Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 5 2018 lúc 11:24

a) Khi tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ( ) thì ta thực hiện các phép tính trong ngoặc trước.

b) Tính :

3 x (17 + 22) = 3 x 39 = 117

Giá trị của biểu thức 3 x (17 + 22) là 117.

(58 – 23) : 5 = 35 : 5 = 7.

Giá trị của biểu thức (58 – 23) : 5 = 7.

Đinh Vũ Phong
23 tháng 10 2021 lúc 21:04

Với a = 8 thì giá trị của biểu thức 127 + 8 x 6 = 127 + 48 = 175

Trần Minh Ánh
22 tháng 11 2021 lúc 19:01

a) Khi tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ( ) thì ta thực hiện các phép tính trong ngoặc trước.

b) Tính :

3 x (17 + 22) = 3 x 39

= 117

Giá trị của biểu thức 3 x (17 + 22) là : 117

(58 – 23) : 5 = 35 : 5 

= 7

Giá trị của biểu thức (58 – 23) : 5 là 7

Chúc lm bài tốt

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Ngọc Trân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 12 2021 lúc 21:09

=18-12=6

Đỗ Phương Anh
Xem chi tiết
Huyền Trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 5 2023 lúc 7:50

a: \(\dfrac{2x-2}{3}>=\dfrac{x+3}{6}\)

=>4x-4>=x+3

=>3x>=7

=>x>=7/3

b: (x+3)^2<(x-2)^2

=>6x+9<4x-4

=>2x<-13

=>x<-13/2

c: \(\dfrac{2x-3}{3}-x< =\dfrac{2x-3}{5}\)

=>2/3x-1-x<=2/5x-3/5

=>-11/15x<2/5

=>x>-6/11

Dung Vu
Xem chi tiết
ILoveMath
9 tháng 11 2021 lúc 14:28

ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ne1\end{matrix}\right.\)

a) Vì \(-1< 0\) nên không tính được A

a) Vì \(x\ne1\) nên không tính được A

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 10 2018 lúc 3:10

Đáp án là A

Ta có:

Toán lớp 6 | Lý thuyết - Bài tập Toán 6 có đáp án

Hiền Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
18 tháng 4 2018 lúc 20:40

Ta có : 

\(\left(x-1\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow\)\(2018-\left(x-1\right)^2\le2018\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(\left(x-1\right)^2=1\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x-1=1\\x-1=-1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=0\end{cases}}}\)

Vậy GTLN của biểu thức \(2018-\left(x-1\right)^2\) là \(2018\) khi \(x=0\) hoặc \(x=2\)

Chúc bạn học tốt ~ 

Phùng Minh Quân
18 tháng 4 2018 lúc 20:36

Ta có : 

\(\left|x-5\right|\ge5\)

\(\Rightarrow\)\(\left|x-5\right|+120\ge120\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(\left|x-5\right|=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x-5=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=5\)

Vậy GTNN của biểu thức \(\left|x-5\right|+120\) là \(120\) khi \(x=5\)

Chúc bạn học tốt ~ 

lê minh anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 7 2023 lúc 19:02

a: Để A lớn nhất thì x-99=1

=>x=100

b: A=2012+555/1=2567

Nguyễn Trần Hoa Cương
Xem chi tiết

a: Để \(\dfrac{3x-2}{4}\) không nhỏ hơn \(\dfrac{3x+3}{6}\) thì \(\dfrac{3x-2}{4}>=\dfrac{3x+3}{6}\)

=>\(\dfrac{6\left(3x-2\right)}{24}>=\dfrac{4\left(3x+3\right)}{24}\)

=>18x-12>=12x+12

=>6x>=24

=>x>=4

b: Để \(\left(x+1\right)^2\) nhỏ hơn \(\left(x-1\right)^2\) thì \(\left(x+1\right)^2< \left(x-1\right)^2\)

=>\(x^2+2x+1< x^2-2x+1\)

=>4x<0

=>x<0

c: Để \(\dfrac{2x-3}{35}+\dfrac{x\left(x-2\right)}{7}\) không lớn hơn \(\dfrac{x^2}{7}-\dfrac{2x-3}{5}\) thì

\(\dfrac{2x-3}{35}+\dfrac{x\left(x-2\right)}{7}< =\dfrac{x^2}{7}-\dfrac{2x-3}{5}\)

=>\(\dfrac{2x-3+5x\left(x-2\right)}{35}< =\dfrac{5x^2-7\cdot\left(2x-3\right)}{35}\)

=>\(2x-3+5x^2-10x< =5x^2-14x+21\)

=>-8x-3<=-14x+21

=>6x<=24

=>x<=4