Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyen phuong thao
Xem chi tiết
tran thi minh thuy
6 tháng 8 2017 lúc 12:30

So sánh bằng cách tìm phần bù

ta có 1 = 17/19 + 2/19

1 = 15/17 + 2/ 17

So sánh 2/19 và 2/17

do 2/19 nhỏ hơn 2/17 nên 17/19 > 15/17

congdanh le
Xem chi tiết
Dương Lam Hàng
8 tháng 12 2016 lúc 14:18

Ta có: \(A=\frac{10^{18}+1}{10^{19}+1}>\frac{10.\left(10^{17}+1\right)}{10.\left(10^{18}+1\right)}=\frac{10^{17}+1}{10^{18}+1}\)

Vậy A < B

Khánh Lưu
29 tháng 3 2017 lúc 20:16

lolllllo

congdanh le
Xem chi tiết
Sakuraba Laura
8 tháng 2 2018 lúc 17:11

Vì \(\frac{10^{18}+1}{10^{19}+1}< 1\Rightarrow B=\frac{10^{18}+1}{10^{19}+1}< \frac{10^{18}+1+9}{10^{19}+1+9}\)

\(\Rightarrow B< \frac{10^{18}+10}{10^{19}+10}\)

\(\Rightarrow B< \frac{10\left(10^{17}+1\right)}{10\left(10^{18}+1\right)}\)

\(\Rightarrow B< \frac{10^{17}+1}{10^{18}+1}\)

\(\Rightarrow B< A\)

Vậy A > B.

nguyễn thảo hân
Xem chi tiết
Nguyen Van Thanh
10 tháng 11 2016 lúc 21:57

a) câu a sai đề em nhé, tử số phải là 6/ 13

tử số em đặt 3 ra ngoài, mẫu số em đặt 11 ra ngoài bên trong ngoặc là hai biểu thức giống nhau, đáp số 3/11

b) 17^18 = (17^3)^6 =4913^6

63^12 =(63^2)^6 =3969^6. giờ thì dễ rồi

c) Vì ( x - √3 )^ 2016 >= 0;  ( y ^2 -3 ) ^ 2018> =0 nên ( x - √3 )^ 2016 + ( y ^2 -3 ) ^ 2018 = 0 khi ( x - √3 )^ 2016 =0 và

 ( y ^2 -3 ) ^ 2018 = 0,  suy ra x = căn 3; y^2 =3 => x =căn 3; y = căn 3 hoặc y = - căn 3

Phạm Văn Anh Vũ
Xem chi tiết
Dũng Super
29 tháng 6 2018 lúc 8:53

Từ bé đến lớn : 13/14;14/15;15/16;16/17;17/18;18/19;19/20

Chúc bạn học tốt nhé!!!

THE HAND ON FIRE
Xem chi tiết
Hung nigga
Xem chi tiết
Ngô Bá Hùng
31 tháng 7 2019 lúc 15:28
https://i.imgur.com/cyLEjWA.jpg
tthnew
31 tháng 7 2019 lúc 15:29

a) \(\frac{33}{131}>\frac{33}{132}=\frac{1}{4}\); \(\frac{53}{217}< \frac{53}{212}=\frac{1}{4}\)

Từ đó suy ra \(\frac{33}{131}>\frac{53}{217}\)

b) \(B< \frac{15}{17}+\frac{10}{17}+\frac{8}{17}=\frac{15+10+8}{17}=\frac{33}{17}< \frac{34}{17}=2^{\left(đpcm\right)}\)

Nguyễn Đình Tâm
Xem chi tiết
ngonhuminh
15 tháng 2 2017 lúc 11:38

cộng 1 vào từ số hạng ( hai vế cùng 3 số hạng=> không đổi)

Tử số còn lại x

\(\Leftrightarrow\frac{x}{19}+\frac{x}{20}+\frac{x}{21}=\frac{x}{17}+\frac{x}{16}+\frac{x}{15}\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{1}{19}+\frac{1}{20}+\frac{1}{21}-\frac{1}{17}-\frac{1}{16}-\frac{1}{15}\right)x=0\)

cái (...) khác không=> x =0 là nghiệm duy nhất

Nguyễn Tấn Tài
15 tháng 2 2017 lúc 16:58

Ta có

\(\frac{x-19}{19}+\frac{x-20}{20}+\frac{x-21}{21}=\frac{x-17}{17}+\frac{x-16}{16}+\frac{x-15}{15}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{19}-1+\frac{x}{20}-1+\frac{x}{21}-1=\frac{x}{17}-1+\frac{x}{16}-1+\frac{x}{15}-1\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{19}+\frac{x}{20}+\frac{x}{21}-3=\frac{x}{17}+\frac{x}{16}+\frac{x}{15}-3\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{19}+\frac{x}{20}+\frac{x}{21}=\frac{x}{17}+\frac{x}{16}+\frac{x}{15}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{19}+\frac{x}{20}+\frac{x}{21}-\frac{x}{17}-\frac{x}{16}-\frac{x}{15}=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(\frac{1}{19}+\frac{1}{20}+\frac{1}{21}-\frac{1}{17}-\frac{1}{16}-\frac{1}{15}\right)=0\)

\(\left(\frac{1}{19}+\frac{1}{20}+\frac{1}{21}-\frac{1}{17}-\frac{1}{16}-\frac{1}{15}\right)\ne0\)

Nên phương trình chỉ co nghiệm duy nhất là x=0

Vậy x=0

Dương Helena
Xem chi tiết
Long Vũ
8 tháng 3 2016 lúc 21:36

so sánh :

ta lấy tử của 19/26 là 19 .mẫu 25 của 21/25=475

ta lấy tử của 21/25 là 21 . mẫu 26 của  19/26=546

vì 475<546 

=>19/26<21/25

Trần Hữu Nguyên Sơn
8 tháng 3 2016 lúc 21:37

19/6<21/25

19/26=0,730769

21/25=0,84

Ngọc Anh Di Di
8 tháng 3 2016 lúc 21:37

bn oi viet ps the nao