Bài 6: Giải các phương trình sau:
2) |
3) |
4) |
6) |
7) |
8)
10)
11)
12)
13)
Bài 6: Giải các phương trình sau:
2) |
3) |
4) |
5) |
6) |
7) |
8)
9)
10)
11)
12)
13)
14) x2 – 2x + 1 = 0
15) 1 + 3x + 3x2 + x3 = 0
4) Ta có: \(\dfrac{2x-5}{5}-\dfrac{x+3}{3}=\dfrac{2-3x}{2}-x-2\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{6\left(2x-5\right)}{30}-\dfrac{10\left(x+3\right)}{30}=\dfrac{15\left(2-3x\right)}{30}-\dfrac{30\left(x+2\right)}{30}\)
\(\Leftrightarrow12x-30-10x-30=30-45x-30x-60\)
\(\Leftrightarrow-22x-60=-75x-30\)
\(\Leftrightarrow-22x+75x=-30+60\)
\(\Leftrightarrow53x=30\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{30}{53}\)
Vậy: \(S=\left\{\dfrac{30}{53}\right\}\)
5) Ta có: \(\dfrac{5x-3}{6}-\dfrac{7x-1}{4}=5\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2\left(5x-3\right)}{12}-\dfrac{3\left(7x-1\right)}{12}=\dfrac{60}{12}\)
\(\Leftrightarrow10x-6-21x+3=60\)
\(\Leftrightarrow-11x-3=60\)
\(\Leftrightarrow-11x=63\)
\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{63}{11}\)
Vậy: \(S=\left\{-\dfrac{63}{11}\right\}\)
`9,x^3+x^2-2=0`
`x^3-x^2+2x^2-2=0`
`<=>x^2(x-1)+2(x-1)(x+1)=0`
`<=>(x-1)(x^2+2x+2)=0`
`<=>x=1`
`14,x^2-2x+1=0`
`<=>(x-1)^2=0`
`<=>x-1=0`
`<=>x=1`
`15,x^3+3x^2+3x+1=0`
`<=>(x+1)^3=0`
`<=>x+1=0`
`<=>x=-1`
Bài 6: Giải các phương trình sau:
1) |
2) |
3) |
4) |
5) |
6) |
7) |
8)
9)
10)
11)
12)
13)
14) x2 – 2x + 1 = 0
15) 1 + 3x + 3x2 + x3 = 0
Bài 6:
1) Ta có: \(2x\left(x-5\right)-\left(x+3\right)^2=3x-x\left(5-x\right)\)
\(\Leftrightarrow2x^2-10x-\left(x^2+6x+9\right)=3x-5x+x^2\)
\(\Leftrightarrow2x^2-10x-x^2-6x-9-3x+5x-x^2=0\)
\(\Leftrightarrow-14x-9=0\)
\(\Leftrightarrow-14x=9\)
\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{9}{14}\)
Vậy: \(S=\left\{-\dfrac{9}{14}\right\}\)
`1)2x(x-5)-(x+3)^2=3x-x(5-x)`
`<=>2x^2-10x-x^2-6x-9=3x-5x+x^2`
`<=>x^2-16x-9=x^2-2x`
`<=>14x=-9`
`<=>x=-9/14`
Bài 6: Giải các phương trình sau:
2) |
3) |
4) |
6) |
7) |
11)
12)
13)
2) Ta có: \(19-\left(x-5\right)^3=x\left(3-x^2\right)-24\left(x-6\right)\)
\(\Leftrightarrow19-\left(x^3-15x^2+75x-125\right)=3x-x^3-24x+144\)
\(\Leftrightarrow19-x^3+15x^2-75x+125=-x^3-21x+144\)
\(\Leftrightarrow-x^3+15x^2-75x+144+x^3+21x-144=0\)
\(\Leftrightarrow15x^2-54x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(15x-54\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\15x-54=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\15x=54\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{18}{5}\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(S=\left\{0;\dfrac{18}{5}\right\}\)
3) Ta có: \(x\left(5-x\right)\left(x+5\right)-4x\left(x+5\right)=2x+1-\left(2x-1\right)^2\)
\(\Leftrightarrow x\left(5-x\right)\left(5+x\right)-4x\left(x+5\right)=2x+1-\left(4x^2-4x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow x\left(25-x^2\right)-4x^2-20x=2x+1-4x^2+4x-1\)
\(\Leftrightarrow25x-x^3-4x^2-20x-2x-1+4x^2-4x+1=0\)
\(\Leftrightarrow-x^3-x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x^2+1\right)=0\)
mà \(x^2+1>0\forall x\)
nên x=0
Vậy: S={0}
Bài 6: Giải các phương trình sau:
2) |
3) |
4) |
6) |
7) |
11)
12)
13)
7) Ta có: \(\dfrac{x+1}{65}+\dfrac{x+3}{63}=\dfrac{x+5}{61}+\dfrac{x+7}{59}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x+1}{65}+1+\dfrac{x+3}{63}+1=\dfrac{x+5}{61}+1+\dfrac{x+7}{59}+1\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x+66}{65}+\dfrac{x+66}{63}=\dfrac{x+66}{61}+\dfrac{x+66}{59}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x+66}{65}+\dfrac{x+66}{63}-\dfrac{x+66}{61}-\dfrac{x+66}{59}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+66\right)\left(\dfrac{1}{65}+\dfrac{1}{63}-\dfrac{1}{61}-\dfrac{1}{59}\right)=0\)
mà \(\dfrac{1}{65}+\dfrac{1}{63}-\dfrac{1}{61}-\dfrac{1}{59}\ne0\)
nên x+66=0
hay x=-66
Vậy: S={-66}
Bài 6: Giải các phương trình sau:
4) |
6) |
11)
12)
13)
`x(x-1)(x+1)(x+2)=24`
`<=>[x(x+1)][(x-1)(x+2)]=24`
`<=>(x^2+x)(x^2+x-2)=24`
`<=>(x^2+x-1)^2=25`
`+)x^2+x-1=5`
`<=>x^2+x-6=0`
`<=>x^2-2x+3x-6=0`
`<=>x(x-2)+3(x-2)=0`
`<=>(x-2)(x+3)=0`
`<=>` $\left[ \begin{array}{l}x=2\\x=-3\end{array} \right.$
`+)x^2+x-1=-5`
`<=>x^2+x+4=0`
`<=>(x+1/2)^2+15/4=0` vô lý
Vậy `S={2,3}`
`11)4x^2+4-8x=9(x-2)^2`
`<=>4(x^2-2x+1)=9(x-2)^2`
`<=>(2x-2)^2=(3x-6)^2`
`<=>(3x-6-2x+2)(3x-6+2x-2)=0`
`<=>(x-4)(5x-8)=0`
`<=>` $\left[ \begin{array}{l}x=4\\x=\dfrac{8}{5}\end{array} \right.$
Vậy `S={4,5/8}`
Bài 1: Viết chương trình cho bài toán sau (sử dụng câu lệnh For...do và While...do)
a) 1+2+3+4+5+6+7+8+9
b) 2+4+6+8+10+12+14
c) 3+5+7+9+11+13+15
lệnh for...to...do:
a)program tinh_tong;
uses crt;
var i,s:byte;
begin
clrscr;
s:=0;
for i:=1 to 9 do s:=s+i;
write(s);
readln;
end.
b)
program tinh_tong;
uses crt;
var i,s:byte;
begin
clrscr;
s:=0;
for i:=1 to 14 do
begin
if i mod 2=0 then
s:=s+i;
end;
write(s);
readln;
end.
c)
program tinh_tong;
uses crt;
var i,s:byte;
begin
clrscr;
s:=0;
for i:=1 to 15 do
begin
if i mod 2=1 then
s:=s+i;
end;
write(s);
readln;
end.
lệnh while...do
a)program tinh_tong;
uses crt;
var i,s:byte;
begin
clrscr;
s:=0;
i:=1;
while i<=9 do
begin
s:=s+i;
i:=i+1;
end;
write(s);
readln;
end.
b)program tinh_tong;
uses crt;
var i,s:byte;
begin
clrscr;
s:=0;
i:=1;
while i<=14 do
begin
if i mod 2=0 then
s:=s+i
else i:=i+1;
end;
write(s);
readln;
end.
c)
program tinh_tong;
uses crt;
var i,s:byte;
begin
clrscr;
s:=0;
i:=1;
while i<=15 do
begin
if i mod 2=1 then
s:=s+i
else i:=i+1;
end;
write(s);
readln;
end.
Bài 1: Thời gian giải một bài toán của 50 học sinh lớp 7 được ghi lại trong bảng sau:
10 | 3 | 4 | 7 | 8 | 11 | 12 | 4 | 7 | 8 |
12 | 4 | 7 | 8 | 10 | 12 | 8 | 7 | 10 | 12 |
6 | 6 | 8 | 8 | 12 | 11 | 10 | 12 | 11 | 10 |
6 | 7 | 10 | 5 | 8 | 7 | 8 | 9 | 7 | 9 |
6 | 7 | 6 | 9 | 7 | 5 | 12 | 4 | 5 | 12 |
a)Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì? Số các giá trị của dấu hiệu?
b)Lập bảng tần số và tính số trung bình cộng. Tìm mốt của dấu hiệu.
c)Rút ra nhận xét.
a: Dấu hiệu là thời gian giải bài
Số các giá trị là 10
b:
Mốt là 7 và 8
c: Phần lớn làm xong trong 7 hoặc 8 phút
Bài 8- Tổng số điểm bài thi học kì hai môn Văn và Toán của 100 học sinh lớp 7
của một trường Trung học cơ sở Hòa Bình được ghi lại trong bảng sau :
7 13 12 11 11 10 9 18 12 11
12 4 5 6 18 7 9 11 8 11
7 6 8 8 13 8 12 11 9 12
10 13 19 15 10 1 8 13 16 11
5 17 16 10 1 12 15 11 14 5
6 9 10 9 5 14 15 7 6 8
13 9 10 14 10 16 9 15 9 14
10 11 12 6 13 8 7 9 15 15
7 10 4 13 10 9 10 10 13 7
6 2 8 12 18 10 11 7 17 8
Hãy cho biết :
a)Dấu hiệu cần tìm hiểu là gì? . Số các giá trị của dấu hiệu .
b) Lập bảng tần số và rút ra một số nhận xét
a) Dấu hiệu là điểm bài thi học kì của 100 học sinh lớp 7 của một trường Trung học Cơ Sở Hòa Bình. Số các dấu hiệu là 100
b) Bảng tần số
Giá trị (x) | 1 | 2 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | |
Tần số (n) | 2 | 1 | 2 | 4 | 6 | 8 | 9 | 10 | 13 | 11 | 8 | 8 | 4 | 6 | 3 | 2 | 3 | 1 | N=100 |
Nhận xét: Giá trị lớn nhất là 19, giá trị nhỏ nhất là 1; tần số lớn nhất là 13, tần số nhỏ nhất là 1.
tính nhanh
1/10*11+1/11*12+1/12*13+1/13*14+..........+1/78*79
8/7*9+8/9*11+8/11*13+........+8/133*135
12/8*11+12/11*14+12/14*17+.........+12/503*506
1/4*7+1/7*10+1/10*13+1/13*16+........+1/391*394
4/5*8+4/8*11+4/11*14+.........+4/602*605
1+1/3+1/6+1/6+1/10+1/15+..........+1/820
các bạn giải cho mình bài này với ạ mình đang rất cần , huhu
là sao bạn NGUYỄN HỮU CHUNG
\(\frac{1}{10.11}+\frac{1}{11.12}+\frac{1}{12.13}+\frac{1}{13.14}+........+\frac{1}{78.79}\)
\(=\frac{1}{10}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}+\frac{1}{12}-\frac{1}{13}+............+\frac{1}{78}-\frac{1}{79}\)
\(=\frac{1}{10}-\frac{1}{79}=\frac{69}{790}\)