phuong
Bài 1: Cho DABC có AB AC. Gọi D là trung điểm của BC. Chứng minh rằng:a)    DABD DACD.       b) AD là tia phân giác của góc BAC.          c) AD ^ BC.Bài 2: Cho DABC vuông tại A, trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE BA. Tia phân giác của góc B cắt AC ở D.a)    So sánh độ dài DA và DE.         b) Tính góc BED.  c) CMR: BD ^ AE.Bài 3: Cho góc xOy có số đo khác 1800. Lấy điểm A, B thuộc tia Ox sao cho OA OB, lấy điểm C, D thuộc tia Oy sao cho OC OA, OD OB. Gọi E là giao điểm của AD và BC. Chứng...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Bùi Lê Quang Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 1 2022 lúc 8:34

a: Xét ΔABD và ΔACD có 

AB=AC

\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔACD

b: Ay//BC

nên \(\widehat{yAC}=\widehat{ACB}=\widehat{ABC}\)

c: AD\(\perp\)BC

Cx\(\perp\)BC

Do đó: AD//Cx

Huỳnh Lê Kim Anh
Xem chi tiết
Football TeamYT
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
6 tháng 1 2022 lúc 8:50

Bài 1:

undefined

Bài 2:

undefined

cao đăng
Xem chi tiết
cao đăng
8 tháng 1 lúc 20:09

úp tui đi tui đang gấp á

a: Xét ΔKAB và ΔKDC có

KA=KD

\(\widehat{AKB}=\widehat{CKD}\)(hai góc đối đỉnh)

KB=KC

Do đó: ΔKAB=ΔKDC

=>\(\widehat{KAB}=\widehat{KDC}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AB//DC

b: Ta có: AB//CD

AB\(\perp\)AC

Do đó: CD\(\perp\)CA

Xét ΔABC vuông tại A và ΔCDA vuông tại C có

AB=CD(ΔKAB=ΔKDC)

AC chung

Do đó: ΔABC=ΔCDA

c: Ta có: ΔABC=ΔCDA

=>BC=DA

mà AK=AD/2 và CK=CB/2

nên AK=CK

=>ΔKAC cân tại K

Ta có: ΔKAC cân tại K

mà KH là đường trung tuyến

nên KH là phân giác của góc AKC

bạch phước thịnh
Xem chi tiết
Hoàng Mạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 12 2023 lúc 13:16

a: Xét ΔABD và ΔACD có

AB=AC

\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔACD

b: Xét ΔBAC có \(\widehat{EAC}\) là góc ngoài tại đỉnh A

nên \(\widehat{EAC}=\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=2\cdot\widehat{ABC}\)(1)

Ta có: AF là phân giác của góc EAC

=>\(\widehat{EAC}=2\cdot\widehat{EAF}=2\cdot\widehat{FAC}\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{ABC}=\widehat{EAF}=\widehat{ACB}\)

Ta có: \(\widehat{EAF}=\widehat{ABC}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí đồng vị

nên AF//BC

c: Xét ΔEAF và ΔABD có

EA=AB

\(\widehat{EAF}=\widehat{ABD}\)

AF=BD

Do đó: ΔEAF=ΔABD

=>EF=AD

d: Ta có: ΔABD=ΔACD

=>BD=CD và \(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}\)

Ta có: \(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}\)

mà \(\widehat{ADB}+\widehat{ADC}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}=90^0\)

=>AD\(\perp\)BC

Ta có: AF//BC

D\(\in\)BC

Do đó: AF//CD

Ta có: AF=BD

BD=CD

Do đó: AF=CD

Xét tứ giác ADCF có

AF//CD

AF=CD

Do đó: ADCF là hình bình hành

Hình bình hành ADCF có \(\widehat{ADC}=90^0\)

nên ADCF là hình chữ nhật

=>\(\widehat{AFC}=90^0\)

Ta có: ΔEAF=ΔABD

=>\(\widehat{EFA}=\widehat{ADB}=90^0\)

Ta có: \(\widehat{EFA}+\widehat{CFA}=\widehat{EFC}\)

=>\(\widehat{EFC}=90^0+90^0=180^0\)

=>E,F,C thẳng hàng

Trần Kim Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 3 2023 lúc 0:28

a: AB<AC

=>góc C<góc B

b: Xét ΔCBD co

CA vừa là đừog cao, vừa là trung tuyến

=>ΔCBD cân tại C

c: Xét ΔMCB và ΔMDE có

góc MCB=góc MDE

MC=MD

góc CMB=góc DME

=>ΔMCB=ΔMDE

=>BC=DE

nguyenvandat
Xem chi tiết
nguyenvandat
11 tháng 4 2020 lúc 9:54

mọi người làm được bài nào thì giup mình với nha

Khách vãng lai đã xóa
Đạt thông minh :O
Xem chi tiết