Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thái Dương Lê Văn
Xem chi tiết
phan tuấn anh
21 tháng 1 2016 lúc 20:56

bài này cậu chỉ cần tìm giao điểm của đường thẳng đã cho với đường thẳng y=-x là được 

KQ=-4

phan tuấn anh
21 tháng 1 2016 lúc 21:10

vì đường thẳng là phân giác của góc II và IV nên ta có pt y=-x

vì A là giao điểm của đường thẳng (d) với đường thẳng y=-x nên hoành độ điểm A là nghiệm của pt

\(\frac{1}{3}x+\frac{8}{3}=-x\)==> x=-2

do đó y=2  ==>x.y=2*(-2)=-4

 

Thái Dương Lê Văn
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Tiến
21 tháng 1 2016 lúc 20:33

y=\(\frac{x}{3}+\frac{8}{3}\)

phan giac cua goc II va IV la y=x

hoanh do giao diem

x=\(\frac{x}{3}+\frac{8}{3}\)

tu tinh x va y 

sau do nhan zo

minh lam trong vio

Lyxinhgái Cutephômaique
Xem chi tiết
Hồng Phúc
17 tháng 4 2021 lúc 19:04

a, Bán kính: \(R=2\sqrt{5}\)

Phương trình đường tròn: \(\left(x+1\right)^2+\left(y-2\right)^2=20\)

Giao điểm của d và (C) có tọa độ là nghiệm hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x+1\right)^2+\left(y-2\right)^2=20\\x+3y+5=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(3y+4\right)^2+\left(y-2\right)^2=20\\x=-3y-5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}10y^2+20y=0\\x=-3y-5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x=-5\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}y=-2\\x=1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}M=\left(0;-5\right)\\N=\left(-2;1\right)\end{matrix}\right.\) là các giao điểm

b, Gọi H là trung điểm AB.

Đường thẳng \(\Delta\) vuông góc với d nên có phương trình dạng: \(3x-y+m=0\left(m\in R\right)\)

Ta có: \(S_{IAB}=\dfrac{1}{2}.R^2.sinAIB=10.sinAIB=5\sqrt{3}\)

\(\Rightarrow sinAIB=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

Mà tam giác ABC tù nên \(\widehat{AIB}=120^o\)

\(\Rightarrow\widehat{HBI}=30^o\)

Khi đó: 

\(IH=d\left(I;\Delta\right)\)

\(\Leftrightarrow R.sinHBI=\dfrac{\left|-3-2+m\right|}{\sqrt{10}}\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{5}.sin30^o=\dfrac{\left|m-5\right|}{\sqrt{10}}\)

\(\Leftrightarrow m=5\pm5\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\Delta:3x-y+5+5\sqrt{2}=0\\\Delta:3x-y+5-5\sqrt{2}=0\end{matrix}\right.\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 5 2018 lúc 2:20

Hình vẽ:

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Điểm A có hoành độ bằng 2 thì điểm A có tung độ bằng - 2.

Lyxinhgái Cutephômaique
Xem chi tiết
Hồng Phúc
17 tháng 4 2021 lúc 11:51

a, Bán kính: \(R=2\sqrt{545}\)

Phương trình đường tròn: \(\left(x+1\right)^2+\left(y-2\right)^2=2180\)

Giao điểm của \(\left(C\right);\left(d\right)\) có tọa độ là nghiệm hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+3y+5=0\\\left(x+1\right)^2+\left(y-2\right)^2=2180\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-3y-5\\\left(-3y-4\right)^2+\left(y-2\right)^2=2180\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow...\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 9 2018 lúc 3:14

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 5 2018 lúc 8:36

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 2 2018 lúc 17:30

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Thuận Ngọc
Xem chi tiết