biết dầu gây áp suất 27000Pa lên điểm B . tính chiều cao của nước với điểm B. biết Ddầu=9000N/m^3
một chiếc bình chứa nước chiều cao cột nước là 30cm, người ta đổ dầu vào sao cho chiều cao cột dầu là 25 cm. Biết dnước =10000N/m3, ddầu= 8000 N/m3.
a, tính áp suất tại điểm nằm giữa mặt phân cách dầu với nước
b, tính áp suất tác dụng lên đáy bình
30cm=0,3m
25cm=0,25m
ta có:
áp suất tại điểm nằm giữa mặt phân cách dầu và nước là:
p=dd.h=8000.0,25=2000N
áp suất tại đáy bình là:
p=pn+pd=dn.h+2000=3000+2000=5000N
Một bình thủy tinh cao 1,2 m được chứa đầy nước.
a. Tính áp suất do nước tác dụng lên điểm A ở đáy bình. Cho dnước = 10 000 N/m3.
b. Thay hết nước trong bình bằng dầu hỏa nhưng dầu hỏa chỉ chiếm 2/3 chiều cao của bình. Cho ddầu = 8 000 N/m3. Tính áp suất của dầu hỏa tác dụng lên bình
a. Áp suất của nước tác dụng lên điểm A là:
\(p_A=d_n.h=10000.1,2=12000(Pa)\)
b, Chiều cao của cột dầu hỏa là :
\(1,2.\dfrac{2}{3}=0,8(m)\)
Điểm B cách miệng bình số mét là :
\(1,2-0,65=0,55(m)\)
Điểm B cách mực dầu số mét là :
\(0,8-(1,2-0,55)=0,15(m)\)
Áp suất tại điểm B là :
\(p=d.h=8000.0,15=1200(Pa)\)
a) \(p=dh=1,2.10000=12000\left(Pa\right)\)
b) Chiều cao của dầu :
\(1,2.\dfrac{2}{3}=0,8\left(m\right)\)
Áp suất của dầu lên đáy bình :
\(p=dh=0,8.8000=6400\left(Pa\right)\)
Một bình hình trụ đựng nước cao 3,2 m. a) Tính áp suất nước gây ra ở đáy bình. b) Tính áp suất nước gây ra ở 1 điểm cách đáy bình 0,6 m. c) Nếu thay nước bằng dầu thì p suất gây ra tại hai điểm đó có thay đổi không? Vì sao? Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000 N/m^3 , của dầu là 8000 N/m^3
Tại đáy bình:
\(p=d\cdot h=10000\cdot3,2=32000Pa\)
Tại một điểm cách đáy 0,6m:
\(p'=d\cdot h'=10000\cdot\left(3,2-0,6\right)=26000Pa\)
Nếu thay nước bằng dầu thì áp suất tại hai điểm có thay đổi vì trọng lượng riêng của hai chất là khác nhau, dầu nhẹ hơn nc nên áp suất trong dầu tại mọi điểm sẽ nhỏ hơn áp suất trong nước
Một thùng đựng đầy dầu cao 1 m. Biết trọng lượng riêng của dầu là 8 000 N/m3.
a. Tính áp suất do dầu gây ra tại điểm A nằm ở đáy thùng.
b. Tính áp suất do dầu gây ra tại điểm B cách đáy thùng 50 cm.
c. Tính áp suất do dầu gây ra tại điểm C cách miệng thùng 8 dm.
a) \(P_1=d.h_1=8000.1=8000\left(Pa\right)\)
b) \(50cm=0,5m\)
\(P_2=d.h_2=8000.\left(1-0,5\right)=4000\left(Pa\right)\)
c) \(8dm=0,8m\)
\(P_3=d.h_3=8000.0,8=6400\left(Pa\right)\)
a. \(p_A=dh_A=8000\cdot1=8000\left(N/m^2\right)\)
b. \(50cm=0,5m\)
\(p_B=dh_B=8000\left(1-0,5\right)=4000\left(N/m^2\right)\)
c. \(8dm=0,8m\)
\(p_C=dh_C=8000\cdot0,8=6400\left(N/m^2\right)\)
Đổi : 60cm = 0,6 m.
-> hA = 1,5 - 0,6 = 0,9 Áp suất của nước gây ra tại điểm A cách đáy 60 cm là:
p = dn x h = 10000 x 0,9 = 9000 (N/m2).
Chiều cao của nước trong bình còn lại là:
hn' = 1,5 x
2
3
=
1
(m).
Chiều cao của dầu trong bình là :
hd = 1,5 - 1 = 0,5 (m).
Áp suất nước tác dụng lên bình là :
pn' = dn x hn = 10000 x 1 = 10000 (N/m2).
Áp suất dầu tác dụng lên bình là :
pd = dd x hd = 8000 x 0,5 = 4000 (N/m2)
Áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình là:
p' = pn' + pd = 10000 + 4000 = 14000 (N/m2).
Một bình tiết diện đều cao 1,5m chứa đầy nước
A, tính áp suất của nước gây ra tại điểm a ở thành bình cách đáy 60cm
B, người ta đổ đi 1/3 nước trong bình và thay vào bằng dầu . Hãy tính áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình . Biết trọng lượng riêng của nước và dầu lần lượt là 10000N/mét khối và 8000N/mét khố
Một thùng cao 140cm đựng đầy dầu hỏa. Hãy tính áp suất do dầu hỏa gây ra lên điểm A nằm ở đáy thùng; B ở cách đây 50cm và C cách mặt khoáng 80cm. Cho biết trọng lượng riêng của dầu là 8000 N/m ³ Giúp với ạ
\(140cm=1,4m;50cm=0,5m;80cm=0,8m\)
\(\left\{{}\begin{matrix}p=dh=8000\cdot1,4=11200\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\\p'=dh'=8000\cdot\left(1,4-0,5\right)=7200\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\\p''=dh''=8000\cdot0,8=6400\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\end{matrix}\right.\)
Một bình tiết diện đều cao 1,5m chứa đầy nước.
a. Tính áp suất của nước gây ra tại điểm A ở thành bình cách đáy 60cm.
b. Người ta đổ đi 1/3 nước trong bình và thay vào bằng dầu. Hãy tính áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình khi này.
Biết trọng lượng riêng của nước và dầu lần lượt là 10000N/m3 và 8000N/m3.
zúp mk vs T_T mai thi r !!!!!
Đổi : 60cm = 0,6 m.
-> hA = 1,5 - 0,6 = 0,9 m.
a) Áp suất của nước gây ra tại điểm A cách đáy 60 cm là:
p = dn x h = 10000 x 0,9 = 9000 (N/m2).
b) Chiều cao của nước trong bình còn lại là:
hn' = 1,5 x \(\frac{2}{3}=1\) (m).
Chiều cao của dầu trong bình là :
hd = 1,5 - 1 = 0,5 (m).
Áp suất nước tác dụng lên bình là :
pn' = dn x hn = 10000 x 1 = 10000 (N/m2).
Áp suất dầu tác dụng lên bình là :
pd = dd x hd = 8000 x 0,5 = 4000 (N/m2)
Áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình là:
p' = pn' + pd = 10000 + 4000 = 14000 (N/m2).
Câu 1: Một thùng cao 1,5 m chứa đầy dầu. Biết trọng lượng riêng của dầu là 7000 N/m3 a/ Tính áp suất của dầu lên đáy thùng? b/ Tính áp suất của dầu tác dụng lên điểm A cách đáy thùng 50 cm.
\(50cm=0,5m\)
\(\left\{{}\begin{matrix}p=dh=7000\cdot1,5=10500\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\\p'=dh'=7000\cdot\left(1,5-0,5\right)=7000\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\end{matrix}\right.\)
đổi 50cm = 0,5 m
a) Áp suất tại điểm ở đáy thùng:
p=d⋅h=7000.1,5= 10500Pa
b)Áp suất lên một điểm A cách mặt thoáng chát lỏng 50cm
p=d⋅h′=7000.(1,5. 0,5)=7000Pa