Kể tên các phương châm hội thoại ? Trình bày rõ nội dung của các phương châm hội thoại đó ?
Kể tên các phương châm hội thoại đã học,trình bày nội dung các phương châm đó?
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
(….) “Vì đường xa, chúng tôi ở nhà được có ba ngày. Trong ba ngày ngắn ngủi đó, con bé không kịp nhận ra anh là cha... Suốt ngày anh chẳng đi đâu xa, lúc nào cũng vỗ về con. Nhưng càng vỗ về con bé càng đẩy ra. Anh mong được nghe được nghe một tiếng “ba” của con bé, nhưng con bé chẳng bao giờ chịu gọi. Nghe mẹ nó bảo gọi ba vào ăn cơm thì nó bảo lại:
Thì má cứ kêu đi. Mẹ nó đâm nổi giận quơ đũa bếp dọa đánh, nó phải gọi nhưng lai nói trổng:
Vô ăn cơm.” ( Ngữ Văn 9, Tập 1)
Câu 1 (5 điểm): Kể tên các phương châm hội thoại đã học? Cho biết những cách nói sau đây có liên quan đến phương châm hội thoại nào?
a/ Nói ra đầu ra đũa
b/ Lời chào cao hơn mâm cỗ
c/ “ Truyện Kiều” của Nguyễn Du thuộc thể loại truyền kì.
d/ Trâu là loại gia súc nuôi ở nhà.
e/ Trống đánh xuôi kèn thổi ngược
Câu 2 (5 điểm): Trong Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ có sự việc sau: Trương Sinh đi lính trở về, nghe lời con nhỏ nghi oan vợ. Thanh minh không được, Vũ Nương quyết định trẫm mình ở bến Hoàng Giang. Hãy đóng vai Vũ Nương, kể lại sự việc trên bằng một đoạn văn.
1.
a, PC về chất
PC về lượng
PC quan hệ
PC cách thức
PC lịch sự
a, PC cách thức
b, PC lịch sự
c, PC về chất
d, PC về chất
e, PC quan hệ
2.
Em tham khảo ở đây:
Đóng vai Vũ Nương kể lại Chuyện người con gái Nam Xương
Viết đoạn hội thoại và chỉ ra các phương châm hội thoại,ghi rõ tuân thủ hay ko tuân thủ
1. Nêu nội dung các phương châm đã học.
2. Các trường hợp không tuân thủ các phương châm hội thoại.
3. Phân biệt cách dẫn trực tiếp và gián tiếp.
Câu 1
– Có 5 phương châm hội thoại chính:
+ Phương châm về lượng: khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung; nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa.
+ Phương châm về chất, khi giao tiếp, đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực.
+ Phương châm quan hệ: khi giao tiếp, cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề.
+ Phương cliâm cách thức: khi giao tiếp, cần chú ý nói mạch lạc, ngắn gọn, tránh cách nói mơ hồ.
+ Phương châm lịch sự: khi giao tiếp cần tế nhị và thể hiện sự tôn trọng người khác.
Câu 2
Cho bạn ví dụ luôn nhé
a) Việc này là tuyệt mật nhất đấy!
b) Hôm nay là ngày sinh nhật của mẹ tôi.
c) Cửa hàng này bán nhiều hải sản biển ngon lắm.
d) – Bạn là học sinh trường nào?
-Tớ là học sinh trường trung học cơ sở.
Cách giảia) Thừa từ nhất vì từ tuyệt mật đã hàm chứa ý nhất, tuyệt đối.
b) Thừa từ ngày vì từ sinh nhật có nghĩa là ngày sinh.
c) Thừa từ biển vì từ hải sản có nghĩa là các sản vật lấy từ biển.
d) Câu trả lời thiếu thông tin: tên một trường trung học cơ sở cụ thể.
Câu 3vai xã hội là gì?
có mấy phương châm hội thoại? là những phương châm nào?
các trường hợp vi phạm phương châm hội thoại?
lượt lời trong hội thoại là gì?
xưng hô trong hội thoại là gì?
-Vai xã hội là: vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong hội thoại. Vai XH được xác định bằng các quan hệ xã hội:
+Quan hệ dưới hay ngang hàng (tuổi tác, thức bậc,...)
+ Quan hệ thân sơ (mức độ quen biết)
- Có 5 phương châm hội thoại: PC về lượng, PC về chất, PC lịch sự, PC cách thức, PC quan hệ.
- Các TH vi phạm PCHT: nói mơ hồ, nói không đáp ứng yêu cầu người đối thoại, nói không đúng sự thật, nói thiếu lịch sự,...
- Lượt lời trong hội thoại là: Số lần có người tham gia hội thoại nói.
- Xưng hô trong hội thoạt là: vấn đề rất quan trọng đối với người Việt Nam. Tiếng Việt có một hệ thống từ ngữ xưng hô phong phú, tinh tế, giàu sắc thái biểu cảm, Đó là đặc điểm nổi bật của tiếng Việt.
(P/s: Nếu có gì sai xót mong các bạn sửa dùm nha)
#MaiAnhVu2004
-Vai xã hội là: vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong hội thoại. Vai XH được xác định bằng các quan hệ xã hội:
+Quan hệ dưới hay ngang hàng (tuổi tác, thức bậc,...)
+ Quan hệ thân sơ (mức độ quen biết)
- Có 5 phương châm hội thoại: PC về lượng, PC về chất, PC lịch sự, PC cách thức, PC quan hệ.
- Các TH vi phạm PCHT: nói mơ hồ, nói không đáp ứng yêu cầu người đối thoại, nói không đúng sự thật, nói thiếu lịch sự,...
- Lượt lời trong hội thoại là: Số lần có người tham gia hội thoại nói.
- Xưng hô trong hội thoạt là: vấn đề rất quan trọng đối với người Việt Nam. Tiếng Việt có một hệ thống từ ngữ xưng hô phong phú, tinh tế, giàu sắc thái biểu cảm, Đó là đặc điểm nổi bật của tiếng Việt.
Đọc lại những ví dụ đã được phân tích khi học về các phương châm hội thoại (phương châm về lượng, phương châm về chất, phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự) và cho biết trong những tình huống nào, phương châm hội thoại không được tuân thủ.
Chỉ có tình huống truyện “người ăn xin” tuân thủ phương châm lịch sự, còn lại đều không tuân thủ phương châm hội thoại
Phần II. Tự luận
Kể tên các phương chân hội thoại đã học? Cho biết phương châm hội thoại nào có liên quan trong ví dụ dưới đây? Đọc mẩu chuyện sau:
Người con đang học môn Địa lí , hỏi bố:
- Bố ơi! Ngọn núi nào cao nhất thế giới hả bố ?
Người bố đang mải đọc báo, trả lời:
- Ngọn núi nào không nhìn thấy ngọn là ngọn núi cao nhất.
( Truyện cười dân gian)
Trong mẫu chuyện trên, lời thoại không tuân thủ phương châm hội thoại nào?
- Có 5 phương châm hội thoại đã học:
+ Phương châm về chất
+ Phương châm về lượng
+ Phương châm quan hệ
+ Phương châm cách thức
+ Phương châm lịch sự
- Lời thoại không tuân thủ phương châm cách thức
Viết một đoạn văn khoảng 8 đến 10 dòng có sử dụng ít nhất 3 phương châm hội thoại và xác định các phương châm hội thoại được sử dụng
Các lời thoại sau không tuân thủ phương châm hội thoại nào?
Lời thoại | Nối | Phương châm hội thoại |
1.- Cậu học bơi ở đâu vậy? - Dĩ nhiên là ở dưới nước chứ con ở đâu. |
A. Phương châm quan hệ. | |
2. Con bò nhà tôi đẻ ra một con chim bồ câu. | B. Phương châm lịch sự. | |
3. Ông tránh ra cho con cháu đi. | C. Phương châm về lượng. | |
4. Bài toán này khó quá phải không cậu? - Tớ được tám phảy môn văn. |
D. Phương châm về chất. |
Lời thoại | Nối | Phương châm hội thoại |
1.- Cậu học bơi ở đâu vậy? - Dĩ nhiên là ở dưới nước chứ con ở đâu. |
1 - C | A. Phương châm quan hệ. |
2. Con bò nhà tôi đẻ ra một con chim bồ câu. | 2 - D | B. Phương châm lịch sự. |
3. Ông tránh ra cho con cháu đi. | 3 - B | C. Phương châm về lượng. |
4. Bài toán này khó quá phải không cậu? - Tớ được tám phảy môn văn. |
4 - A | D. Phương châm về chất. |