Một thợ lặn lặn xuống độ sâu 36m so với mặt nước biển. Cho
trọng lượng riêng của nước biển 10300N/m^3
một thợ lặn xuống độ sâu 36m so với mặt nước biển. cho trọng lượng riêng của nước biển 10300N/m^3. Biết áp suất lớn nhất mà người thợ lặn có thể chịu là 473800N/m^2 , hỏi người thợ lặn đó chỉ nên lặn đến độ sâu nào thì an toàn. Bỏ qua áp suất của khí quyển
một thợ lặn lặn xuống độ sâu 36m so với mặt nước biển. Cho trọng lượng riêng của nước biển 10300N/m3
a) tính áp suất ở độ sâu ấy
b) cửa chiếu sang của áo lặn có diện tích 160cm2. Tính áp lực của nước tác dụng phần diện tích này?
c) biết áp suất lớn nhất mà người thợ lặn còn có thể chịu được là 4473800Pa. Hỏi người thợ lặn đó chỉ nên lặn xuống độ sâu nào để có thể an toàn
a,\(\Rightarrow p=dh=10300.36=370800Pa\)
b,\(\Rightarrow F'=pS'=370800.0,016=5932,8N\)
c,\(\Rightarrow p''=dh''=>h=\dfrac{p''}{d}=\dfrac{4473800}{10300}=434,3m????\)
(y c sai de ? ko dung vs thuc te)
Một thợ lặn xuống độ sâu 30 m so với mặt nước biển. Cho trọng lượng riêng trung bình của nước biển là 10300N/m3.
a) Tính áp suất của nước biển ở độ sâu ấy?
b) Biết áp suất lớn nhất mà người thợ lặn có thể chịu được là 360500 N/m2. Hỏi người thợ lặn đó chỉ nên lặn xuống độ sâu tối đa là bao nhiêu để có thể an toàn?
Một người thợ lặn, lặn xuống độ sâu 50m so với mặt nước biển. Biết trọng lượng riêng của nước biển là 10300N/m^3
a/ Tính áp suất của nước biển tác dụng lên người thợ lặn.
b. Nếu áp suất của nước biển tác dụng lên người thợ lặn là 600 000Pa . Hãy tính độ sâu của người thợ lặn lúc này(so với mặt nước biển), lúc này người thợ lặn đã bơi lên hay lặn xuống, vì sao?
\(a,p=d.h=10300.50=515000\left(Pa\right)\\ b,Ta.có:p=d.h\Rightarrow h=\dfrac{p}{d} =\dfrac{600,000}{10300}\approx58m\)
Vậy lúc này người thợ lặn đang lặn xuống
a, Áp suất do nước biển tác dụng lên người thợ lặn là:
\(p_1=d.h_1=10300.50=515000(Pa)\)
b, Ta có : \(p_2=d.h_2=> h_2=\dfrac{p_2}{d}\)
\(h_2=\dfrac{600000}{10300}≈58(m)\)
=> Người thợ lặn đang lặn xuống.
Bài 4:Một thợ lặn lặn xuống độ sâu 36m so với mặt nước biển. cho trọng lượng riêng trung bình của nước là 10300N/m3.
a) Tính áp suất ở độ sâu ấy.
b)cửa chiếu sáng của áo lặn có diện tích 0,016m2. Tính áp lực của nước tác dụng lên diện tích này.
c) Biết áp suất tối đa mà người thợ lặn còn có thể chịu được là 473800N/m2, hỏi người thợ lặn đó chỉ nên lặn xuống độ sâu nào để có thể an toàn?
a. Áp suất do nước tác dụng ở độ sâu này là:
\(p=d.h=10300.36=370800(Pa)\)
b. Ta có: \(p=\dfrac{F}{S}=>F=p.S\)
Áp lực nước tác dụng lên cửa chiếu sáng của áo lặn là:
\(F=370800.0,016=5932,8(N)\)
c. Ta có: \(p=d.h=>h=\dfrac{p}{d}\)
Độ sâu tối đa người thợ lặn có thể lặn xuống là:
\(h_{max}=\dfrac{p_{max}}{d}=\dfrac{473800}{10300}=46(m)\)
a) Áp suất ở độ sâu là :
\(p_1=d.h_1=10300.36=370800N/m^2\)
b) Áp lực nước tác dụng lên phần diện tích đó là :
\(F=p_1.S=370800.0,016=5932,8N\)
c)Thợ lặn đó chỉ nên lặn xuống ở độ sâu có thể là :
Một thợ lặn lặn xuống độ sâu 0,03 km so với mặt nước biển. Cho trọng lượng riêng của nước biển là 10300N/m3. Áp suất ở độ sâu đấy là bao nhiêu? *
3090000 Pa
309000 Pa
3090 Pa
309 Pa
Áp suất của thợ lặn là
\(p=d.h=10300.30=309000\left(Pa\right)\)
=> Chọn B
Đổi: 0,03 = 30 m
Áp suất ở độ sâu đó là:
p = d. h = 30 . 10300 = 309000 ( Pa )
=> Đáp án B
Một người thợ lặn ở độ sâu 32m so với mặt ngước biển. Biết trọng lượng riêng của nước là 10300N/m3
a) Tính áp suất ước biển lên thợ lặn.
b) Khi áp suất nước biển tác dụng lên người thợ lặn là 206000N/m2 thì người thợ lặn đã bơi lên hay lặn xuống ? Tính độ sâu của thợ lặn lúc này?
Tóm tắt:
\(h=32m\)
\(d=10300N\)/m3
a) \(p=?\)
b) \(p=206000N\)/m2
\(h=?\)
GIẢI :
a) Áp suất nước biển lên thợ lặn :
\(p=d.h=10300.32=329600\left(Pa\right)\)
b) Độ sâu của thợ lặn lúc này là:
\(h=\dfrac{p}{d}=\dfrac{206000}{10300}=20\left(m\right)\)
1 người thợ lặn ở độ sâu 32m so với mặt nước biển. Biết trọng lượng riêng của nước biển là 10300N/m^3
a) tính áp suất nước biển tác dụng lên thợ lặn
b) khi áp suất nước biển tác dụng lên thợ lăn là 206000N/m^3, hãy tính độ sâu của thợ lặn? Thợ lặn đã bơi lên hay lặn xuống? vì sao
Tóm tắt:
a)
\(h=32m\\ d=10300N/m^3\\-----\\ p=? \)
b)
\(p_1=206000Pa\\ -----\\ h_1=?\)
Thợ lặn nổi lên hay lặn xuống?
--Giải--
a) Áp suất nước biển tác dụng lên thợ lặn:
\(p=d.h=10300.32=329600\left(Pa\right)\)
b) Độ sâu của thợ lặn lúc này:
\(p_1=d.h_1=>h_1=\dfrac{p_1}{d}=\dfrac{206000}{10300}=20\left(m\right)\)
Vì h1<h nên thợ lặn đã nổi lên.
Học tốt!
Một người thợ lặn, lặn xuống độ sâu 36m so với mặt nước biển. Cho biết trọng lượng riêng của nước biển là 10,300N/m3.
a.Tính áp suất của nước biển tác dụng lên áo người thợ lặn.
b.Cửa chiếu sáng của áo lặn có diện tích 160 cm2 .Tính áp lực của nước biển tác dụng lên cửa chiếu sáng của áo lặn.
\(p=dh=10300\cdot36=370800\left(Pa\right)\)
\(160cm^2=0,016m^2\)
\(p=\dfrac{F}{S}=>F=S\cdot p=0,016\cdot370800=5932,8\left(N\right)\)
link tham khảo:
https://pnrtscr.com/kprkc7