Những câu hỏi liên quan
nguyen duc manh
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Dao Dao
19 tháng 4 2017 lúc 12:31

P (x) = x5 + 2x4 + x2 - x +1

Q (x) = 6 - 2x + 3x3 + x4 - 3x5

P (x) - Q (x) = (x5 + 2x4 + x2 - x +1) - ( 6 - 2x + 3x3 + x4 - 3x5)

= x5 + 2x4 + x2 - x +1 - 6 + 2x - 3x3 - x4 + 3x5

= ( x5 + 3x5 ) + ( 2x4 - x4 ) - 3x3 + x2 + ( -x + 2x ) +( 1 - 6 )

= 4x5 + x4 - 3x3 + x2 + x - 5

Q (x) - P (x) = ( 6 - 2x + 3x3 + x4 - 3x5 ) - (x5 + 2x4 + x2 - x +1)

= 6 - 2x + 3x3 + x4 - 3x5 - x5 - 2x4 - x2 + x -1

= - ( 3x5 + x5 ) + ( x4 - 2x4 ) + 3x3 - x2 - ( 2x - x ) + ( 6 - 1)

= - 4x5 - x4 + 3x3 - x2 - x + 5

* Nhận xét: Hệ số của hai đa thức P (x) và Q(x) đối nhau.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Quang Duy
19 tháng 4 2017 lúc 11:50

Nhận xét: Các hệ số tương ứng của hai đa thức tìm được đối nhau.



Bình luận (0)
Trần Huyền Trang
Xem chi tiết
Xyz OLM
18 tháng 6 2021 lúc 21:18

Ta có h(x) = f(x) - g(x) 

= -x5 + 2x4 - x2 - 1 - (-6 + 2x + 3x3 - x4 - 3x5)

= 2x5 + 3x4 - 3x3 - x2 - 2x + 5

q(x) = g(x) - f(x) = -[f(x) - g(x)]

- h(x) = -2x5 - 3x4 + 3x3 + x2 + 2x - 5 (1)

Ta có h(1) = 2.15 + 3.14 - 3.13 - 12 - 2.1 + 5 = 4

h(-1) = 2(-1)5 + 3.(-1)4 - 3(-1)3 - (-1)2 - 2(-1) + 5

= 10

h(-2) = 2(-2)5 + 3.(-2)4 - 3(-2)3 - (-2)2 - 2(-2) + 5

= 17

h(2) = 2.25 + 3.24 - 3.23 - 22 - 2.2 + 5 = 85

Vì h(x) = -g(x) 

=> g(1) = - 4 ; g(-1) = 10 ; g(2) = -85 ; g(-2) = 17

b) 

Từ (1) => h(x) = -g(x) 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Huyền Trang
19 tháng 6 2021 lúc 7:22

thank you nhìu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
6 tháng 3 2022 lúc 12:46

a, \(P=-x^4+x^3+x^2-5x+2\)

hế số cao nhất 2 ; hế số tự do 2 ; bậc 4 

\(Q=-3x^2+2x^2+6x+3x^4-3x^3-5x-2=3x^4-3x^3-x^2+x-2\)

hệ số cao nhất 3 ; hệ số tự do -2 ; bậc 4 

b, \(M=-3x^4+3x^3+3x^2-15x+6+3x^4-3x^3-x^2+x-2=2x^2-14x+4\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 9 2019 lúc 14:39

Sắp xếp lại các hạng tử của Q(x) ta có :

Q(x) = –3x5 + x4 + 3x3 – 2x + 6.

Đặt và thực hiện các phép tính P(x) – Q(x) và Q(x) – P(x), ta có

Giải bài 53 trang 46 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Nhận xét : Các hệ số tương ứng của P(x) – Q(x) và Q(x) - P(x) đối nhau.

Chú ý : Ta gọi hai đa thức có các hệ số tương ứng đối nhau là đa thức đối nhau.

Bình luận (0)
ngọc
Xem chi tiết
Akai Haruma
1 tháng 5 2023 lúc 21:24

Bạn nên tách lẻ từng bài ra để được hỗ trợ tốt hơn, không nên đăng 1 loạt bài như thế này nhé.

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2023 lúc 14:41

2:

a: P(x)=3x^2-4x-1

Q(x)=-3x^2-4x-2

b:F(x)=-3x^2-4x-2-3x^2+4x+1=-6x^2-1

Q(x)=3x^2-4x-1+3x^2+4x+2=6x^2+1

c: F(-2)=-6*4-1=-25

Q(3)=-27-12-2=-41

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
Xem chi tiết
TV Cuber
20 tháng 5 2022 lúc 22:10

a)\(P\left(x\right)=x^5+2x^4-9x^3-x\)

\(Q\left(x\right)=5x^4+9x^3+4x^2-14\)

b) Sửa  Tìm hệ số cao nhất và hệ số tự do của đa thức Q(x)

 hệ số cao nhất :9

 hệ số tự do  :- 14

c)\(M\left(x\right)=P\left(x\right)+Q\left(x\right)\)

\(\Leftrightarrow M\left(x\right)=x^5+2x^4-9x^3-x+5x^4+9x^3+4x^2-14\)

\(M\left(x\right)=x^5+6x^4-x-14\)

Bình luận (2)
TV Cuber
20 tháng 5 2022 lúc 22:13

d)\(M\left(2\right)=2^5+6.2^4-2-14=32-96-2-14=-80\)

\(M\left(-2\right)=\left(-2\right)^5+6.\left(-2\right)^4+2-14=-32-96+2-14=-140\)

\(M\left(\dfrac{1}{2}\right)=\left(\dfrac{1}{2}\right)^5+6.\left(\dfrac{1}{2}\right)^4-\dfrac{1}{2}-14=\dfrac{1}{32}+\dfrac{3}{8}-\dfrac{1}{2}-14=-\dfrac{475}{32}\)

Bình luận (0)
Vũ Thùy	Dung
23 tháng 6 2022 lúc 10:15

ảo ma quá đấy bạn eey :)))

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
Xem chi tiết
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
20 tháng 5 2022 lúc 17:49

undefined

Bình luận (3)