Chứng tỏ rằng đa thức: P=x²-10x+31 luôn luôn lớn hơn 0 với mọi x
chứng tỏ rằng đa thức : x^2-2x+2 luôn luôn lớn hơn 0 với mọi x
\(x^2-2x+2=x^2-2x+1+1=\left(x-1\right)^2+1\ge1>0\forall x\)
Ta có: \(x^2-2x+2\)
\(=x^2-2x+1+1\)
\(=\left(x-1\right)^2+1>0\forall x\)
Chứng tỏ rằng đa thức : P = x 2 - 2 x + 2 luôn luôn lớn hơn 0 với mọi x
P = x2 - 2x + 2 = (x – 1)2 + 1
Do (x – 1)2 ≥ 0 ∀x nên (x – 1)2 + 1 ≥ 1 ∀x
Vậy P luôn lớn hơn 0 với mọi x.
Chứng tỏ: a) đa thức P=×^2-4×+5 luôn luôn lớn hơn 0 với mọi x b)P=x^2-2×+2 luôn luôn lớn hơn 0 với mọi x
a) `P=x^2-4x+5`
`=(x^2-4x+4)+1`
`=(x^2-2.x.2+2^2)+1`
`=(x-2)^2+1`
Vì `(x-2)^2 >=0 ` nên `(x-2)^2+1 >=1 >0` với mọi `x`
`<=> (x-2)^2+1 >0` với mọi `x`
Vậy ta có điều phải chứng minh.
``
b) `P=x^2-2x+2`
`=(x^2-2x+1)+1`
`=(x^2-2.x.1+1^2)+1`
`=(x-1)^2+1`
Vì `(x-1)^2 >=0` với mọi `x`
`=>(x-1)^2+1 >=1 >0` với mọi `x`
`<=> (x-1)^2+1 >0` với mọi `x`
Vậy ta có điều phải chứng minh.
\(a,P=x^2-4x+5\)
\(=x^2-2.x.2+4+1\)
\(=\left(x-2\right)^2+1\)
Vì \(\left(x-2\right)^2\ge0\forall x\) mà \(1>0\)
\(\Rightarrow\left(x-2\right)^2+1>0\forall x\)
Vậy đa thức \(P\) luôn luôn lớn hơn 0 \(\forall x\)
_____________________________________
\(b,P=x^2-2x+2\)
\(=x^2-2.x.1+1+1\)
\(=\left(x-1\right)^2+1\)
Vì \(\left(x-1\right)^2\ge0\forall x\) mà \(1>0\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2+1>0\forall x\)
Vậy đa thức \(P\) luôn luôn lớn hơn 0 \(\forall x\)
Chứng tỏ rằng đa thức :
P = x^2 – 2x + 2 luôn luôn lớn hơn 0 với mọi x
\(P=x^2-2x+2\)
\(P=x^2-2x+1+1\)
\(P=\left(x-1\right)^2+1\)
Ta thấy \(\left(x-1\right)^2\ge0\)nên \(\left(x-1\right)^2+1>0\)
Ta có:
\(P=x^2-2x+2\)
\(=\left(x^2-2x+1\right)+1\)
\(=\left(x-1\right)^2+1\)
Vì \(\left(x-1\right)^2\ge0\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2+1>0\forall x\)
Chứng tỏ rằng đa thức:
A=(x^2+1)^4+9(x^2+1)^3+21(x^2+1)^2-x^2-31 luôn không âm với mọi x
Ta có
A=(x^2+1).[(x^2+1)^3+21(x^2+1)^2+9(x^2+1)-1]-30
Trong đó với mọi x:
x^2+1>=1,
(x^2+1)^3>=1,
21(x^2+1)^2>=21,
9(x^2+1)>=9
Nên
(x^2+1).[(x^2+1)^3+21(x^2+1)^2+9(x^2+1)-1]>=30
Tương đương
A=(x^2+1).[(x^2+1)^3+21(x^2+1)^2+9(x^2+1)-1]-30>=0 (đpcm)
Chứng tỏ rằng đa thức 11x² + 4x - 3x² - 4x + 5 luôn nhận giá trị dương với mọi x
\(\Leftrightarrow8x^2+5=0\)
do 8x^2 >0; 5>0
\(\Rightarrow8x^2+5>0\forall x\)
Cho đa thức P=3x^2 +5
(1)tìm giá trị của đa thức P khi x=-1;x=0;x=3
(2)Chứng tỏ rằng đã thức P luôn dương với mọi giá trị của x ??????????????????????
Giup mik nha mấy bạn ;-;
\(\left(1\right)\)Tại x=-1, ta có: \(P=3x^2+5=3\left(-1\right)^2+5=3+5=8\)
Tại x=0, ta có: \(P=3x^2+5=3.0^2+5=0+5=5\)
Tại x=3, ta có: \(P=3x^2+5=3.3^2+5=3.9+5=27+5=32\)
(2) Ta có: \(P=3x^2+5\)mà \(x^2\ge0\)với mọi x => 3x^2 \(\ge\)0 với mọi x
Lại có 5 dương => P \(\ge\)0 hay đa thức P luôn dương với mọi giá trị của x
Bài 1 tìm GTLN
(1-3x)(x+2)
Bài 2 Ct đa thức sau ko có nghiệm
A=x²+2x+7
Bài 3 Chứng tỏ rằng đa thức sau luôn dương vs mọi giá trị của biến
M=x²+2x+7
Bài 4 Chứng tỏ đa thức sau luôn ko dương vs mọi giá trị của biến
A=-x²+18x-81
Bài 5 Chứng tỏ các biểu thức sau luôn ko âm vs mọi giá trị của biến
F=-x²-4x-5
Bài 1.
( 1 - 3x )( x + 2 )
= 1( x + 2 ) - 3x( x + 2 )
= x + 2 - 3x2 - 6x
= -3x2 - 5x + 2
= -3( x2 + 5/3x + 25/36 ) + 49/12
= -3( x + 5/6 )2 + 49/12 ≤ 49/12 ∀ x
Đẳng thức xảy ra <=> x + 5/6 = 0 => x = -5/6
Vậy GTLN của biểu thức = 49/12 <=> x = -5/6
Bài 2.
A = x2 + 2x + 7
= ( x2 + 2x + 1 ) + 6
= ( x + 1 )2 + 6 ≥ 6 > 0 ∀ x
=> A vô nghiệm ( > 0 mà :)) )
Bài 3.
M = x2 + 2x + 7
= ( x2 + 2x + 1 ) + 6
= ( x + 1 )2 + 6 ≥ 6 > 0 ∀ x
=> đpcm
Bài 4.
A = -x2 + 18x - 81
= -( x2 - 18x + 81 )
= -( x - 9 )2 ≤ 0 ∀ x
=> đpcm
Bài 5. ( sửa thành luôn không dương nhé ;-; )
F = -x2 - 4x - 5
= -( x2 + 4x + 4 ) - 1
= -( x + 2 )2 - 1 ≤ -1 < 0 ∀ x
=> đpcm
Bài 2
Ta có A = x2 + 2x + 7 = (x2 + 2x + 1) + 6 = (x + 1)2 + 6\(\ge\)6 > 0
Đa thức A vô nghiệm
Bại 3: Ta có M = x2 + 2x + 7 = (x2 + 2x + 1) + 6 = (x + 1)2 + 6\(\ge\)6 > 0 (đpcm)
Bài 4 Ta có A = -x2 + 18x - 81 = -(x2 - 18x + 81) = -(x - 9)2 \(\le0\)(đpcm)
Bài 5 Ta có F = -x2 - 4x - 5 = -(x2 + 4x + 5) = -(x2 + 4x + 4) - 1 = -(x + 2)2 - 1 \(\le\)-1 < 0 (đpcm)
cho đa thức p(x)=mx^+nx+q thỏa mãn P(1)=P(-1). Hãy chứng tỏ rằng với mọi giá trị của x ta luôn có P(x)=P(-x)
Nếu đề là p(x)=mx+nx+q thì bài lm của mk đây
p(1) = m + n + q
p(-1) = -m - n +q
Vì p(1) = p(-1) => m + n + q = -m - n + q
=> m + n = -m - n
Có: p(-x) = -mx - nx + q
=(-m-n)x +q
= (m + n)x + q
=mx + nx + q
Vậy p(x) = p(-x)