Nhận xét về tinh thần tinh thần chống Pháp của vua quan triều Nguyễn khi Pháp đánh chiếm Đà Nẵng và sáu tỉnh Nam kì ?
- Ban đầu:
+ Nhà Nguyễn có ý thức cùng nhân dân đấu tranh chống giặc ngoại xâm: cử Nguyễn Tri Phương ra đốc quân chống giặc, cử Hoàng Diệu làm tổng đốc Hà nội để giữ lấy Bắc Kì,...
+ Tuy nhiên, nhà Nguyễn lại bỏ lỡ nhiều cơ hội đánh thắng giặc do thi hành đường lối kháng chiến sai lầm (chỉ lo thủ hiểm).
- Về sau: trước ưu thế về sức mạnh quân sự của kẻ thù, triều đình nhà Nguyễn không kiên quyết cùng nhân dân chống giặc, đi từ nhượng bộ này đến nhượng bộ khác, tỏ ra bạc nhược, yếu kém để thực dân Pháp lấn tới. Triều Nguyễn đã vì quyền lợi ích kỉ của dòng họ đã bán rẻ quyền lợi dân tộc (thông qua việc kí hàng loạt các hiệp ước bất bình đẳng với Pháp)
Thông qua bài học, hãy nêu nhận xét về tinh thần chống Pháp của vua quan triều đình nhà Nguyễn.
Nhận xét về tinh thần chống Pháp của vua quan triều đình nhà Nguyễn.
- Trong buổi đầu pháp xâm lược nước ta triều đình cũng có quyết tâm trong việc chống giặc, cử Nguyễn Tri Phương ra đốc quân chống giặc, cử Hoàng Diệu làm tổng đốc Hà nội để giữ lấy Bắc Kì.
- Sau khi mất Nam Kì lục tỉnh, Triều đình không kiên quyết chống giặc, cầm chừng, chủ yếu thiên về thương thuyết, nghị hòa, liên tiếp nhượng bộ quyền lợi và kí các hiệp ước bất bình đẳng với Pháp.
Thông qua bài học, hãy nêu nhận xét về tinh thần chống Pháp của vua quan triều đình nhà Nguyễn.
Tinh thần chống Pháp của quan quân triều đình và nhân dân triều Nguyễn năm 1858 đến 1883 thì rất tốt. Chúng ta chỉ thua vì trang thiết bị kỹ thuật lạc hậu so với giặc pháp, tư-duy của giai tầng lãnh đạo ( vua quan ) không theo kịp đà tiến bộ của xã hội con người khi đó nên không xứng tầm để đương đầu với giặc Pháp.
-Qua cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Pháp từ năm 1858-1862, em hãy cho biết:
+Em hãy chỉ ra những điểm yếu của Pháp
+Nhận xét tinh thần chiến đấu của nhân dân ta và thái độ chống Pháp của triều đình nhà Nguyễn
- Ban đầu:
+ Nhà Nguyễn có ý thức cùng nhân dân đấu tranh chống giặc ngoại xâm: cử Nguyễn Tri Phương ra đốc quân chống giặc, cử Hoàng Diệu làm tổng đốc Hà nội để giữ lấy Bắc Kì,...
+ Tuy nhiên, nhà Nguyễn lại bỏ lỡ nhiều cơ hội đánh thắng giặc do thi hành đường lối kháng chiến sai lầm (chỉ lo thủ hiểm).
- Về sau: trước ưu thế về sức mạnh quân sự của kẻ thù, triều đình nhà Nguyễn không kiên quyết cùng nhân dân chống giặc, đi từ nhượng bộ này đến nhượng bộ khác, tỏ ra bạc nhược, yếu kém để thực dân Pháp lấn tới. Triều Nguyễn đã vì quyền lợi ích kỉ của dòng họ đã bán rẻ quyền lợi dân tộc (thông qua việc kí hàng loạt các hiệp ước bất bình đẳng với Pháp).
Chúc bạn học tốt
- Ban đầu:
+ Nhà Nguyễn có ý thức cùng nhân dân đấu tranh chống giặc ngoại xâm: cử Nguyễn Tri Phương ra đốc quân chống giặc, cử Hoàng Diệu làm tổng đốc Hà nội để giữ lấy Bắc Kì,...
+ Tuy nhiên, nhà Nguyễn lại bỏ lỡ nhiều cơ hội đánh thắng giặc do thi hành đường lối kháng chiến sai lầm (chỉ lo thủ hiểm).
- Về sau: trước ưu thế về sức mạnh quân sự của kẻ thù, triều đình nhà Nguyễn không kiên quyết cùng nhân dân chống giặc, đi từ nhượng bộ này đến nhượng bộ khác, tỏ ra bạc nhược, yếu kém để thực dân Pháp lấn tới. Triều Nguyễn đã vì quyền lợi ích kỉ của dòng họ đã bán rẻ quyền lợi dân tộc (thông qua việc kí hàng loạt các hiệp ước bất bình đẳng với Pháp).
Điểm khác biệt căn bản về tinh thần chống Pháp xâm lược của nhân dân Việt Nam so với triều đình nhà Nguyễn là gì?
A. Thái độ chiến đấu không kiên định, dễ thỏa hiệp
B. Khuất phục trước sức mạnh của thực dân Pháp
C. Kiên quyết đấu tranh chống Pháp tới cùng
D. Phối hợp với Pháp lật đổ triều Nguyễn
Điểm khác biệt căn bản về tinh thần chống Pháp xâm lược của nhân dân Việt Nam so với triều đình nhà Nguyễn là gì?
A. Thái độ chiến đấu không kiên định, dễ thỏa hiệp
B. Khuất phục trước sức mạnh của thực dân Pháp
C. Kiên quyết đấu tranh chống Pháp tới cùng
D. Phối hợp với Pháp lật đổ triều Nguyễn
Nêu tình hình chiến sự ở Đà Nẵng? Qua đó cho biết tinh thần của dân ta và thái độ của triều đình nhà Nguyễn đối với thực dân Pháp?
Câu 1. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì từ năm 1858 đến năm 1873. Nêu nhận xét của em về tinh thần chiến đấu của nhân dân Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì.
a. Kháng chiến ở Đà Nẵng
* Hành động của Pháp:
- Tháng 2/1859, quân Pháp kéo vào Gia Định. Ngày 17/2/1859, chúng tấn công thành Gia Định.
- Đêm 23/2/1861, quân Pháp mở cuộc tấn công qui mô vào Đại đồn Chí Hòa.
* Thái độ của triều đình:
- Quân ta kháng cự mạnh mẽ nhưng không thắng nổi hỏa lực của địch. Đại đồng Chí Hòa thất thủ. Thừa thắng quân Pháp lần lượt chiếm các tỉnh Định Tường, Biên Hòa và tỉnh thành Vĩnh Long.
- Ngày 5/6/1862, triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất.
* Cuộc kháng chiến của nhân dân:
Nhân dân chủ động đứng lên kháng chiến, nhiều toán quân phối hợp với quân triều đình đánh Pháp.
b. Kháng chiến ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì
Trương Định nhận phong soái
- Phong trào kháng chiến của nhân dân sôi nổi.
- Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Hi Vọng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông (10/12/1861).
- Khởi nghĩa Trương Định ở Gò Công làm cho quân Pháp khốn đốn và gây cho chúng nhiều thiệt hại.
Vào năm 1858, khi thực dân Pháp nổ súng xâm lược Đà Nẵng, tinh thần chống Pháp của quan quân triều đình và nhân dân ta như thế nào?
A. Quan quân triều đình và nhân dân cùng kháng chiến
B. Chỉ có nhân dân Đà Nẵng kháng chiến
C. Nhân dân tích cực làm “vườn không nhà trống”
D. Chỉ có quan quân triều đình kháng chiến
Đáp án A
Ngay từ đầu khi thực dân Pháp tấn nổ súng xâm lược nước ta (1-9-1858), nhân dân ta đã anh dũng đứng lên chống Pháp. Nhân dân đã kết hợp với quân triều đình do Nguyễn Tri Phương chỉ huy đã anh dũng chống trả, đẩy lui nhiều đợt tấn công của chúng, sau đó lại tích cực thực hiện “vườn không nhà trống” gây cho quân Pháp nhiều khó khăn
Vào năm 1858, khi thực dân Pháp nổ súng xâm lược Đà Nẵng, tinh thần chống Pháp của quan quân triều đình và nhân dân ta như thế nào?
A. Quan quân triều đình và nhân dân cùng kháng chiến.
B. Chỉ có nhân dân Đà Nẵng kháng chiến.
C. Nhân dân tích cực làm “vườn không nhà trống”.
D. Chỉ có quan quân triều đình kháng chiến.
Đáp án A
Ngay từ đầu khi thực dân Pháp tấn nổ súng xâm lược nước ta (1-9-1858), nhân dân ta đã anh dũng đứng lên chống Pháp. Nhân dân đã kết hợp với quân triều đình do Nguyễn Tri Phương chỉ huy đã anh dũng chống trả, đẩy lui nhiều đợt tấn công của chúng, sau đó lại tích cực thực hiện “vườn không nhà trống” gây cho quân Pháp nhiều khó khăn.