Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trần Thanh Bình 10A2
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2022 lúc 15:11

Chọn B

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
7 tháng 2 2019 lúc 11:25

Đáp án: D

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
1 tháng 11 2017 lúc 9:58

Chọn đáp án B

Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân nghĩa là không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác, nếu không được người đó đồng ý; trừ trường hợp được pháp luật cho phép. Như vậy, hành động của công an phường đã vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
1 tháng 6 2017 lúc 15:49

Chọn đáp án B

Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân nghĩa là không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác, nếu không được người đó đồng ý; trừ trường hợp được pháp luật cho phép. Như vậy, hành động của công an phường đã vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
4 tháng 11 2017 lúc 15:47

Chọn đáp án C

Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân nghĩa là không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác, nếu không được người đó đồng ý; trừ trường hợp được pháp luật cho phép. Như vậy, hành động của công an phường đã vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
10 tháng 5 2018 lúc 11:33

Đáp án: D

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
24 tháng 8 2018 lúc 13:02

Chọn đáp án C

Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân nghĩa là không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác, nếu không được người đó đồng ý; trừ trường hợp được pháp luật cho phép. Như vậy, hành động của công an phường đã vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
16 tháng 3 2019 lúc 11:14

Đáp án: A

Minh Lệ
Xem chi tiết

Phương pháp

Hiện tượng, đối tượng

Kí hiệu

Mỏ khoáng sản; Cơ sở sản xuất

Kí hiệu đường chuyển động

Sự di dân từ nông thôn ra đô thị

Chấm điểm

Phân bố dân cư nông thôn

Bản đồ - biểu đồ

Số học sinh các xã, phường, thị trấn

Ly Hoàng
Xem chi tiết
Thời Sênh
14 tháng 1 2019 lúc 21:55

Câu 1 :

- Trong bối cảnh đất nước vừa ra khỏi ách thống trị của nhà Minh, làng xóm tiêu điều, ruộng đồng bỏ hoang, đời sống nhân dân khốn khổ, vua Lê Thái Tổ đã thực hiện nhiều chính sách để phục hồi và phát triển sản xuất:

+ Cho 25 vạn lính về quê làm ruộng, đồng thời kêu gọi nhân dân phiêu tán về quê làm ruộng .

+ Đặt cơ quan chuyên trách nông nghiệp như Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, Đồn điền sứ; chia ruộng đất theo phép quân điền.

- Cấm giết trâu bò, cấm điều động dân phu trong mùa gặt, cấy.

=> Nông nghiệp phục hồi và phát triển

Thời Sênh
14 tháng 1 2019 lúc 21:57

Câu 2:

- Nghề thủ công truyền thống phát triển như kéo tơ, dệt lụa, làm đồ gốm, rèn sắt, nhiều làng thủ công ra đời . Thăng Long là nơi tập trung nhiều nhất các ngành nghề thủ công .

+ Các làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng: gốm Bát Tràng (Hà Nội), Chu Đậu (Hải Dương); đúc đồng ở Đại Bái (Bắc Ninh); rèn sắt ở Vân Chàng (Nam Định).

+ Các phường thủ công nổi tiếng ở Thăng Long như: dệt vải lụa ở Nghi Tàm; làm giấy ở Yên Thái; phường Hàng Đào nhuộm điều

Câu 3 :

+ Phong kiến gồm vua, quan lại, địa chủ .

+ Giai cấp nông dân chiếm đại đa số, họ có rất ít hoặc không có ruông đất, phải cày cấy ruộng thuê của địa chủ, quan lại và nộp tô cho chủ ruộng. Họ là giai cấp bị bóc lột, nghèo khổ trong xã hội.

+ Các tầng lớp khác như thương nhân, thợ thủ công, nô tì …, Trong đó, nô tì là tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội, nhà nước hạn chế nuôi nô tì, nên số lượng nô tì trong xã hội giảm dần.

Huỳnh lê thảo vy
15 tháng 1 2019 lúc 6:24

3,* Xã hội
- Giai cấp nông dân chiếm tuyệt đại đa số dân cư trong xã hội và sống chủ yếu ờ nông thôn, họ có rất ít hoặc không có ruộng đất, phải cày cấy thuê cho địa chủ, quan lại và phải nộp tô.
- Thương nhân, thợ thủ công ngày càng đông, họ nộp thuế cho nhà nước.
- Nô tì là tầng lớp xã hội thấp kém nhất, số lượng giảm dần. Nhà nước cấm bán mình làm nô tì hoặc bức dân tự do làm nô tì.
- Nhờ sự nỗ lực của nhân dân và chính sách khuyến nóng của nhà nước nên đời sống nhân dân được ổn định, dân số ngày càng tăng, nhiều làng mới được thành lập. Đại Việt là quốc gia cường thịnh nhất Đông Nam Á lúc bấy giờ.

2,Trong dân gian, nghề chăn tằm ươm tơ, dệt lụa, làm đồ gốm, xây dựng đền, cung điện, nhà cửa rất phát triển. Ngoài ra, nghề làm đồ trang sức bằng vàng, bạc, nghề làm giầy, nghề in bàn gỗ, đúc đồng, rèn sắt, nhuộm vải, đều được mở rộng. Có những công trình do bàn tay người thợ thủ công Đại Việt tạo dựng nên rất nổi tiếng như chuông Quy Điền, tháp Báo Thiên (Hà Nội), vạc Phổ Minh (Nam Đinh) v.v... Việc buôn bán trao đổi trong nước và ngoài nước được mở mang hơn trước.