Những câu hỏi liên quan
minh xuyên nguyễn
Xem chi tiết
IronGod BG
Xem chi tiết
ILoveMath
13 tháng 12 2021 lúc 20:39

gọi 3 số đó là a, b, c 

Theo bài ra ta có:\(\left\{{}\begin{matrix}a+b+c=195\\\dfrac{a}{\dfrac{1}{2}}=\dfrac{b}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{c}{\dfrac{1}{4}}\end{matrix}\right.\)

Áp dụng t/c dtsbn ta có:

\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{2}}=\dfrac{b}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{c}{\dfrac{1}{4}}=\dfrac{a+b+c}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}}=\dfrac{195}{\dfrac{13}{12}}=180\)

\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{2}}=180\Rightarrow a=90\\ \dfrac{b}{\dfrac{1}{3}}=180\Rightarrow b=60\\ \dfrac{c}{\dfrac{1}{4}}=180\Rightarrow c=45\)

 

 

Bình luận (0)
Vẫn Thế
Xem chi tiết
Vẫn Thế
10 tháng 4 2016 lúc 19:53

205 và 206 nha ^^

Bình luận (0)
khanh
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
12 tháng 11 2019 lúc 20:05

Em kiểm tra lại đề bài nhé. Công suất làm việc của các máy tỉ lệ nghịch chứ ???

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Sann Sann
Xem chi tiết
Phương An
13 tháng 7 2016 lúc 20:31

Gọi 3 phần đó lần lượt là a, b, c.

a.

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{a+b+c}{2+3+4}=\frac{99}{9}=11\)

\(\frac{a}{2}=11\Rightarrow a=11\times2=22\)

\(\frac{b}{3}=11\Rightarrow b=11\times3=33\)

\(\frac{c}{4}=11\Rightarrow c=11\times4=44\)

b.

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}=\frac{a+b+c}{3+5+7}=\frac{285}{15}=19\)

\(\frac{a}{3}=19\Rightarrow a=19\times3=57\)

\(\frac{b}{5}=19\Rightarrow b=19\times5=95\)

\(\frac{c}{7}=19\Rightarrow c=19\times7=133\)

d.

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{4}=\frac{b}{7}=\frac{c}{8}=\frac{d}{12}=\frac{a+b+c+d}{4+7+8+12}=\frac{465}{31}=15\)

\(\frac{a}{4}=15\Rightarrow a=15\times4=60\)

\(\frac{b}{7}=15\Rightarrow b=15\times7=105\)

\(\frac{c}{8}=15\Rightarrow c=15\times8=120\)

\(\frac{d}{12}=15\Rightarrow d=15\times12=180\)

 

Bình luận (0)
Lương Ngọc Anh
13 tháng 7 2016 lúc 20:11

a) 99= 22+33+44

b) 285=57+95+133

c) 2A5 là  cái gì ?

d) 465= 60+105+120+180

Bình luận (1)
Phụng 7/5 Vương Thiếu
Xem chi tiết
Phạm tuấn an
20 tháng 10 2021 lúc 13:19

An:6

Bảo:10

Minh:14

Bình luận (0)
Lucy Nalu Hime_Chan127
Xem chi tiết
Phạm Xuân Nguyên
17 tháng 3 2017 lúc 20:36

Gọi 3 số cần tìm là a;b và c. 

Ta có số thứ nhất và số thứ hai tỉ lệ nghịch với 5 và 2.

=> a và b tỉ lệ thuận với\(\frac{1}{5}\)và \(\frac{1}{2}\)

=> \(\frac{a}{\frac{1}{5}}=\frac{b}{\frac{1}{2}}\)

Ta có : b và c tỉ lệ nghịch với 3 và 7 .

=>\(\frac{b}{\frac{1}{3}}=\frac{c}{\frac{1}{7}}\).

=> \(\frac{a}{\frac{1}{15}}=\frac{b}{\frac{1}{6}}=\frac{c}{\frac{1}{14}}.\)

=>\(\frac{a+b+c}{\frac{1}{15}+\frac{1}{6}+\frac{1}{14}}\)

=>\(\frac{640}{\frac{32}{105}}=2100\)

=> a = \(2100\times\frac{1}{15}=140\)

=> b =\(2100\times\frac{1}{6}=350\)

=> c = \(2100\times\frac{1}{14}=150.\)

Bình luận (0)
VICTORY_ Quỳnh
Xem chi tiết
Trịnh Thị Như Quỳnh
15 tháng 7 2016 lúc 19:38

1) Gọi số chiếc kẹo được chia cho 3 bạn Ánh, Bích, Châu lần lượt là: x(chiếc kẹo),y(chiếc kẹo),z(chiếc kẹo) và x,y,z phải là số nguyên dương.

Theo đề bài, ta có:

              x+y+z=42

\(x:y:z=\frac{1}{5}=\frac{1}{6}=\frac{1}{10}=6:5:3\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{x}{6}=\frac{y}{5}=\frac{z}{3}=\frac{x+y+z}{6+5+3}=\frac{42}{14}=3\)

\(\frac{x}{6}=6.3=18\)\(\frac{y}{5}=5.3=15\)\(\frac{z}{3}=3.3=9\)

Vậy số chiếc kẹo được chia cho 3 bạn Ánh,Bích,Châu lần lượt là 18 chiếc kẹo,15 chiếc kẹo,9 chiếc kẹo.

 

Bình luận (0)
Trịnh Thị Như Quỳnh
15 tháng 7 2016 lúc 19:49

2) Gọi 3 phân số phải tìm lần lượt là: a,b,c.

Theo đề bài, ta có:

                           \(a+b+c=\frac{213}{70}\)

\(a:b:c=\frac{3}{5}:\frac{4}{1}:\frac{5}{2}=6:40:25\)

Do đó:

\(\frac{a}{6}=\frac{b}{40}=\frac{c}{25}=\frac{a+b+c}{6+40+25}=\frac{213}{70}:71=\frac{3}{70}\)

\(\frac{a}{6}=\frac{3}{70}.6=\frac{9}{35}\)\(\frac{b}{40}=\frac{3}{70}.40=\frac{12}{7}\)\(\frac{c}{25}=\frac{3}{70}.25=\frac{15}{14}\)

Vậy 3 phân số cần phải tìm lần lượt là: \(\frac{9}{35},\frac{12}{7},\frac{15}{14}\)

vui ^...^ eoeo ^_^ yeu hihihihi

Bình luận (3)
Phương An
15 tháng 7 2016 lúc 19:32

Bài 1:

Gọi số kẹo của ba bé Ánh, Bích, Châu lần lượt là a, b, c.

Vì số kẹo tỉ lệ nghịch với số tuổi nên ta có:

\(5a=6b=10c\)

hay \(\frac{a}{\frac{1}{5}}=\frac{b}{\frac{1}{6}}=\frac{c}{\frac{1}{10}}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{\frac{1}{5}}=\frac{b}{\frac{1}{6}}=\frac{c}{\frac{1}{10}}=\frac{a+b+c}{\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}}=\frac{42}{\frac{7}{15}}=90\)

\(\frac{a}{\frac{1}{5}}=90\Rightarrow a=\frac{90}{5}=18\)

\(\frac{b}{\frac{1}{6}}=90\Rightarrow b=\frac{90}{6}=15\)

\(\frac{c}{\frac{1}{10}}=90\Rightarrow c=\frac{90}{10}=9\)

Bình luận (0)
Nguyễn Duyên
Xem chi tiết
Đoàn Duy Thanh Bình
24 tháng 7 2017 lúc 16:09

Gọi a,b,c lần lượt là số giấy vụn của lớp 7A, 7B, 7C.

Ta viết: a/4; b/5; c/6 và c-a= 60kg.

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

a/4=b/5=c/6 = c-a/6-4 = 60/2 = 30

Do đó:

a/4=30 => a=4X30=120

b/5=30 => b=5X30=150

c/6=30 => c=6X30=180.

=>Lớp 7A nộp 120 kg giấy.

    Lớp 7B nộp 150 kg giấy

    Lớp 7C nộp 180 kg giấy

Vậy số kg giấy cả 3 lớp đã nộp là:

120+150+180= 450(kg)

Đáp số: 450kg

Bình luận (0)
bintho nguyễn
8 tháng 11 2021 lúc 21:51

Ba lớp 7A, 7B, 7C thực hiện kế hoạch nhỏ nộp giấy vụn lần lượt tỉ lệ với 4, 5, 6 và số kg giấy lớp 7C nộp nhiều hơn lớp 7A là 60kg. Tính số kg giấy ba lớp đã nộp . Các bạn giúp mình nhé 

Bình luận (0)