Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Linh Trúc
Xem chi tiết
36. Nguyễn Ngọc Huyền Tr...
Xem chi tiết
trinh gia huy
Xem chi tiết
Thư Phan
8 tháng 11 2021 lúc 21:25

bài thơ nàolimdim

TrangTrang
Xem chi tiết
KHANG
Xem chi tiết
????????
Xem chi tiết
minh nguyet
27 tháng 8 2021 lúc 21:51

Em tham khảo:

Trong câu thơ :" Cỏ cây chen đá,lá chen hoa." tác giả đã sử dụng biện pháp điệp ngữ và nhân hóa

Việc sử dụng các biện pháp tu từ làm cho câu văn trở nên hấp dẫn hoen,sinh động hơn cụ thể nhue

Điệp ngữ " chen" nhằm nhấn mạnh và khiến cho người đọc ấn tượng hơn và tưởng tượng ra hình ảnh của cỏ ,đá,lá,hoa chen với nhau

Biện pháp nhân hóa làm cho câu thơ trở nên sinh động,hấp dẫn và giàu sắc thái biểu cảm hơn 

__Chucaheo__ _Con_
Xem chi tiết
minh nguyet
4 tháng 12 2021 lúc 9:07

Em tham khảo:

Nghệ thuật: điệp ngữ.
Thể hiện tỉnh cảm với thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu nặng và Phong thái ung dung ,tự tại, lạc quan.

minh Ngọc nguyễn
3 tháng 1 2022 lúc 19:49

nghệ thuật là :điệp ngữ

Etermintrude💫
Xem chi tiết
tôi cô đơn
6 tháng 3 2021 lúc 18:43

Khổ 2 là cảm nhận chuyển biến của đất trời sang thu trong không gian dài, rộng, cao.

Sông được lúc dềnh dàng

Chim bắt đầu vội vã

 Sự thay đổi của tạo vật: Nghệ thuật đối: Sương chùng chình  › ‹  Chim vội vã -> vận động tương phản.

+ Sông dềnh dàng - nghệ thuật nhân hoá + từ láy gợi hình, tả dòng sông trôi chậm -> gợi suy nghĩ trầm tư.

+ Chim vội vã - Nghệ thuật nhân hoá + từ láy gợi cảm -> hơi thu se lạnh khiến lũ chim “vội vã” bay về phương nam tránh rét.

- Hình ảnh đám mây “vắt nửa mình sang thu” - nghệ thuật nhân hoá -> gợi hình dung:

+ Mây mỏng như dải lụa treo trên bầu trời.

+ Ranh giới nửa nghiêng về mùa hạ, nửa nghiêng về mùa thu.

-> Cảm xúc say sưa, tâm hồn giao cảm với thiên nhiên.

Nguyễn Chí Huy
Xem chi tiết
Lương Thuỳ Dương
5 tháng 5 2023 lúc 20:15

Biện pháp tu từ là phép so sánh thường lấy đối tượng trừu tượng so sánh với đối tượng cụ thể để người đọc, người nghe hình dung rõ về đối tượng trừu tượng đó. Trong phép so sánh của Tế Hanh, nhà thơ lại lấy một hình ảnh cụ thể “cánh buồm” để so sánh với một hình ảnh trừu tượng “mảnh hồn làng”.