Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
an2009
Xem chi tiết
Thư Phan
5 tháng 1 2022 lúc 13:55

A. quân chủ trung ương tập quyền.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 1 2022 lúc 13:55

Chọn C

an2009
5 tháng 1 2022 lúc 13:56

ồm, 2 người, 2 câu trả lời, chọn ai ???

Nguyễn Trà My2
Xem chi tiết
Sad boy
27 tháng 7 2021 lúc 11:40

Gấu thanh lịch =))) X2

 

Câu 13: Nội dung không phản ánh đúng chính sách của nhà Nguyễn nhằm thực hiện mục tiêu thiết lập lại chế độ tập quyền?

a. hoàn thiện tổ chức bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương

b. ban hành bộ Hoàng Việt luật lệ

c. xây dựng quân đội hùng mạnh gồm nhiều binh chủng

d. mở cửa cho thương nhân phương Tây buôn bán để thúc đẩy kinh tế phát triển

Câu 14: Chính sách đóng cửa của triều Nguyễn đối với phương Tây đã gây ra hậu quả gì?

a. tạo ra cái cớ để Pháp tiến hành xâm lược

b. bảo vệ đất nước trước hiểm họa ngoại xâm

c. loại bỏ các thành phần phản động theo đạo Thiên Chúa

d. tạo điều kiện mở rộng giao thương với nước ngoài

Câu 15: Tại sao thời Nguyễn, diện tích canh tác được mở rộng nhưng vẫn còn tình trạng dân lưu vong?

a. do nông dân bị cường hào, địa chủ cướp mất ruộng đất

b. do nhà nước không quan tâm đến thủy lợi

c. do chế độ thuế khóa nặng nề

d. do nạn bắt lính

Câu 16: Vì sao dưới thời Nguyễn kinh tế công thương nghiệp không thể phát triển thành nền kinh tế tư bản chủ nghĩa?

a. do Việt Nam có nền công thương nghiệp lạc hậu

b. do chính sách trọng nông ức thương của nhà Nguyễn

c. do sự ngăn cản buôn bán của thương nhân phương Tây

d. do sự ngăn cản buôn bán của thương nhân Hoa Kiều

Câu 17: Vì sao nhà Nguyễn lại hạn chế buôn bán với các nước phương Tây?

a. do ảnh hưởng của nhà Thanh đậm nét

b. do nhà Nguyễn không được hưởng lợi nhiều

c. do nhà Nguyễn nhận thấy dã tâm xâm lược của phương Tây

d. do người Pháp không giúp đỡ Nguyễn Ánh lật đổ nhà Tây Sơn

Thùy Dương
8 tháng 11 2021 lúc 7:56

câu 13

Mở cửa cho thương nhân phương Tây buôn bán để thúc đẩy kinh tế phát triển

câu 14

Tạo ra cái cớ để Pháp tiến hành xâm lược

câu 15

do nông dân bị cường hào, địa chủ cướp mất ruộng đất

câu 16

Do chính sách trọng nông ức thương của nhà Nguyễn

câu 17

Do nhà Nguyễn nhận thấy dã tâm xâm lược của phương Tâyhiuhiu

 

06- Nguyễn Minh Anh-7A9
Xem chi tiết
Liễu Lê thị
15 tháng 12 2021 lúc 22:11

5)

Lời giải chi tiết

* Tình hình giáo dục thời Trần:

- Quốc tử giám mở rộng việc đào tạo con em quý tộc, quan lại.

- Các lộ, phủ quanh kinh thành đều có trường công. Trong nhân dân, các làng xã có trường tư.

- Các kì thi được tổ chức ngày càng nhiều, có quy củ và nề nếp.

* Nhận xét:

- So với thời Lý, tình hình giáo dục thời Trần phát triển hơn. Thời Trần mở được nhiều trường học, các kì thi được tổ chức đều đặn, có quy chế rõ ràng: Định lệ thi thái học sinh (tiến sĩ) 7 năm một lần, quy định chọn tam khôi (trạng nguyên, bảng nhãn, thám hoa) trong kì thi Đình.

- Giáo dục nhằm mục đích đào tạo nhân tài, vì vậy sự phát triển của giáo dục tạo điều kiện cho xã hội thời Trần phát triển hơn thời Lý: “điều lệ mỗi ngày một nghiêm ngặt, ân điểm mỗi ngày một long trọng, công danh do đó mà ra, nhân tài đầy rẫy…”

 
Phùng Kim Thanh
Xem chi tiết
Tryechun🥶
11 tháng 3 2022 lúc 14:40

Bộ máy nhà nước tổ chức chặt chẽ

Chuu
11 tháng 3 2022 lúc 14:40

Bộ máy nhà nước tổ chức chặt chẽ

Mỹ Hoà Cao
11 tháng 3 2022 lúc 14:40

Bộ máy nhà nước tổ chức chặt chẽ

Vũ Gia Huy
Xem chi tiết
Đặng Phương Linh
28 tháng 11 2021 lúc 8:46

22. Nhận xét nào dưới đây không đúng khi đánh giá về tổ chức nhà nước thời nhà Ngô?

A. Thể hiện ý thức độc lập tự chủ

B. Tổ chức bộ máy nhà nước còn đơn giản, sơ khai

C. Đặt cơ sở cho sự phát triển của tổ chức bộ máy nhà nước ở giai đoạn sau

D. Tổ chức bộ máy nhà nước đã cơ bản được tổ chức chặt chẽ, hoàn thiện

 

23. Sau khi đánh tan quân Nam Hán, Ngô Quyền đã có hành động gì?

A. Cử người sang giảng hòa với nhà Nam Hán       B. Tiếp tục dẹp loạn 12 sứ quân.

C. Xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa                D. Lên ngôi vua và dời đô về Hoa Lư

 

24. Sau khi lên ngôi, Đinh Tiên Hoàng đã đặt tên nước là gì?

A. Đại Cồ Việt       B. Đại Việt        C. Đại Ngu             D. Đại Nam

 

25. Triều đại phong kiến nào nối tiếp nhà Đinh?

A. Nhà Lý.           B. Nhà Tiền Lê.       C. Nhà Trần.            D. Nhà Hậu Lê.

 

26. Thời Đinh – Tiền Lê, ruộng đất trong nước nói chung thuộc sở hữu của

A. Làng xã           B. Nông dân           C. Địa chủ       D. Nhà nước

 

27. Tầng lớp thống trị thời Đinh- Tiền Lê bao gồm những bộ phận nào?

A. Vua, quan văn, địa chủ phong kiến          B. Vua, quan lại, một số nhà sư

C. Vua, quan lại trung ương và địa phương    D. Vua, quan lại, thương nhân

 

28. Thời Đinh – Tiền Lê, những bộ phận nào thuộc tầng lớp bị trị?

A. Nông dân, thợ thủ công, người buôn bán nhỏ và một số ít địa chủ

B. Địa chủ cùng một số thứ sử các châu

C. Nông dân, thợ thủ công, người buôn bán nhỏ và một số ít địa chủ, nô tì

D. Thợ thủ công và thương nhân cùng một số nhà sư

 

29. Quân Tống do ai chỉ huy tiến vào xâm lược nước ta?

A. Ô Mã Nhi.             B. Triệu Tiết.là lần hai      C. Hoằng Tháo.     D. Hầu Nhân Bảo.là lần đầu

 

30. Hành động sai sứ sang Trung Quốc trao trả tù binh và đặt lại quan hệ bang giao của Lê Hoàn sau khi kháng chiến chống Tống thắng lợi thể hiện điều gì?

A. Thể hiện vị thế của Đại Cồ Việt so với Tống

B. Thể hiện tinh thần nhân đạo, thiện chí hòa bình của Đại Cồ Việt

C. Thể hiện sự nhu nhược trong hoạt động ngoại giao của Lê Hoàn

D. Thể hiện sự kiên định, không run sợ trước kẻ thù

 

31. Lý do chính khiến các nhà sư được trọng dụng dưới thời Đinh- Tiền Lê là gì?

A. Quan lại chưa có nhiều.

B. Đạo Phật ảnh hưởng sâu rộng và các nhà sư là người có học vấn uyên bác nhất trong xã hội

C. Các nhà sư đều là những người có quyền lực lớn.

D. Nho giáo bị hạn chế phát triển trong xã hội

phạm quốc đạt
Xem chi tiết
Đào Triệu Ngọc
11 tháng 11 2021 lúc 9:22

câu a nha bạn.

chúc bạn học tốt!!!

Thuy Bui
11 tháng 11 2021 lúc 9:22

a

Yin Ckan
11 tháng 11 2021 lúc 9:23

Nhận xét nào dưới đây đúng và đầy đủ nhất về tổ chức nhà nước thời Ngô Quyền?

A.Tổ chức bộ máy nhà nước còn đơn giản nhưng bước đầu thể hiện ý thức tự chủ, độc lập của dân tộc.

B.Tổ chức bộ máy nhà nước còn đơn giản, sơ sài, học tập theo mô hình nhà Hán.

C.Tổ chức bộ máy nhà nước cồng kềnh, với nhiều chức quan do các tướng lĩnh nắm giữ.

D.Tổ chức bộ máy nhà nước thống nhất từ Trung ương đến địa phương nhưng chưa thể hiện ý thức tự chủ.

NGUYỂN QUỐC BẢO
Xem chi tiết
Phùng Văn Chương
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
11 tháng 7 2017 lúc 5:25

Chọn C

Trần Hải Minh
Xem chi tiết
Long Sơn
27 tháng 12 2021 lúc 15:51

A

𝓗â𝓷𝓷𝓷
27 tháng 12 2021 lúc 15:51

D

Việt Anh 6A
27 tháng 12 2021 lúc 15:53

A