Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đăng Vinh
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
8 tháng 12 2021 lúc 9:52

1,2,4,6

Bình luận (1)
Chanh Xanh
8 tháng 12 2021 lúc 9:52

6. Giun đũa thụ tinh trong.

Bình luận (1)
Đỗ Đức Hà
8 tháng 12 2021 lúc 9:52

6

Bình luận (0)
Min Pyn
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
16 tháng 12 2021 lúc 8:40

1. Kí sinh

2.Hình ống

2.1. đũa không bị tiêu hủy

 

 

Bình luận (1)
Huyền ume môn Anh
16 tháng 12 2021 lúc 8:43

1.kí sinh

2.chiếc đũa

3.không bị tiêu hóa

4.cơ dọc

5.cong cơ thể lại và duỗi ra

6.hầu

7.phân tính

8.trong

Bình luận (0)
Truc Linh
Xem chi tiết
Chibi
4 tháng 2 2021 lúc 15:43

Câu 20: Giun đũa khác giun kim ở điểm:

A. Cơ thể hình trụ thuôn hai đầu C. Chỉ ký sinh ở 1 vật chủ

 

B. Có lớp vỏ cuticun bọc ngoài D. Dài 20-25cm, màu hồng, trơn, ánh

 

Bình luận (0)
Trịnh Long
4 tháng 2 2021 lúc 15:45

Đáp án : D

Bình luận (0)
Hoi Nguyen
Xem chi tiết
Smile
20 tháng 12 2020 lúc 22:19

Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể luôn căng tròn, có tác dụng như bộ áo giáp giúp giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người.

Bình luận (1)
Kim Kim
Xem chi tiết
username2805
14 tháng 10 2019 lúc 19:46

D.Vì đầu nhọn, kích thước nhỏ giúp giun dễ dàng luồn lách vào ống mạch

Bình luận (0)
Nguyễn Quỳnh Mai
Xem chi tiết
︎ ︎︎ ︎=︎︎ ︎︎ ︎
17 tháng 11 2017 lúc 21:46

Câu 1:

Giun kim là một bệnh đường ruột mạn tính, không nguy hiểm nhưng làm rối loạn tiêu hóa cho nên trẻ kém ăn, suy dinh dưỡng và nhiều hệ lụy khác. Đầu tiên là ngứa hậu môn (giun đẻ trứng ở hậu môn), ngứa xuất hiện vào buổi tối và lúc đi ngủ (do nhiệt độ khi nằm trên giường ấm nên dễ kích thích giun kim đẻ trứng). Rìa hậu môn tấy đỏ, sung huyết. Phân nát hoặc lỏng, đôi khi có máu hoặc chất nhày như mũi. Bệnh giun kim có thể gây tiêu chảy do kích thích nhu động ruột tuy không thường xuyên xảy ra. Chán ăn hoặc ăn không tiêu, thỉnh thoảng có buồn nôn hoặc nôn và đau bụng âm ỉ là các biểu hiện thường có ở người mắc bệnh giun kim. Hậu quả của bệnh giun kim là trẻ rất dễ bị còi xương, suy dinh dưỡng. Trẻ bị giun kim thường da xanh, chậm phát triển cả về thể chất lẫn tinh thần. Trẻ thường bứt rứt, khó chịu, suy nhược thần kinh hoặc thần kinh bị kích thích làm cho trẻ khó ngủ, ngủ ít, giấc ngủ không sâu hay giật mình và dễ khóc đêm. Trẻ mắc bệnh giun kim có thể bị đái dầm.

Người lớn mắc bệnh giun kim có thể bị di tinh (nam giới); viêm âm đạo ở phụ nữ (ngay cả em gái) do giun kim khi ra hậu môn đẻ trứng rồi chui vào âm đạo mang theo vi sinh vật gây bệnh. Một số trường hợp do giun đi lạc chỗ vào thực quản, phổi, hốc mũi hoặc bàng quang... gây hiện tượng viêm nhiễm. Ngoài ra, mắc bệnh giun kim, nữ giới có thể bị rối loạn kinh nguyệt (kinh nguyệt không đều, đau bụng kinh, rong kinh, kinh kéo dài...). Nguy hiểm nhất là khi giun chui vào ruột thừa sẽ gây nên viêm ruột thừa cấp tính, rất nguy hiểm.

Bình luận (0)
︎ ︎︎ ︎=︎︎ ︎︎ ︎
17 tháng 11 2017 lúc 21:46

Câu 2:

Nhờ có lớp cuticun bao bọc nên cơ thể giun đũa luôn căng tròn,nó giúp cho giun đũa không bị tiêu hủy ở các dịch tiêu hóa trong đường ruột

=> Nếu thiếu lớp vỏ cuticun thì giun đũa sẽ bị tiêu hủy ở các dịch tiêu hóa trong đường ruột

Bình luận (0)
Hà My Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết
Thư Phan
13 tháng 11 2021 lúc 15:01

Như bộ áo giáp giúp không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa trong ruột non

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Giang
13 tháng 11 2021 lúc 15:01

Như bộ áo giáp giúp không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa trong ruột non

Bình luận (0)
Thuy Bui
13 tháng 11 2021 lúc 15:01

Như bộ áo giáp giúp không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa trong ruột non

  
Bình luận (0)
Tran Phuong Anh
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
23 tháng 10 2021 lúc 10:06

B

Bình luận (0)
Cao Tùng Lâm
23 tháng 10 2021 lúc 10:07

B

Bình luận (0)
nhung olv
23 tháng 10 2021 lúc 10:07

B

Bình luận (0)
Sun_học_ngu
Xem chi tiết
Mei Mei
5 tháng 12 2021 lúc 14:45

b

Bình luận (0)
๖ۣۜHả๖ۣۜI
5 tháng 12 2021 lúc 14:46

B

Bình luận (0)
HOÀNG NGUYỄN GIA HÂN
5 tháng 12 2021 lúc 14:47

B nhé thanghoa

Bình luận (0)