Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Duo Le
Xem chi tiết
Thảo Phương
28 tháng 12 2021 lúc 9:48

Than cháy tạo ra khí CO2 theo phương trình:      C + O2 -> CO2
Khối lượng C đã cháy là 3kg và khối lượng CO­2 thu được là 11kg. Khối lượng O2 đã phản ứng là:

(4 Điểm)

A. 8,0kg

B. 8,2kg

C. 8,3kg

D.8,4kg

4.Các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào có sự biến đổi hoá học:
1.     Sắt được cắt nhỏ từng đoạn và tán thành đinh
2.     Vành xe đạp bằng sắt bị phủ một lớp gỉ là chất màu nâu đỏ
3.     Rượu để lâu trong không khí thường bị chua
4.     Đèn tín hiệu chuyển từ màu xanh sang màu đỏ
5.     Dây tóc trong bóng đèn điện nóng và sáng lên khi dòng điện đi qua

(4 Điểm)

A. 1, 2, 3, 4

B. 1, 2, 4, 5

C. 2, 3

D. 1,3,4, 5

5.Cho các  oxit: NO2, NO, N2O3, N2O5. Oxit có phần trăm khối lượng oxi nhiều nhất là:

(4 Điểm)

A. NO2

B. NO

C. N2O3

D.N2O5

6.Nhận định nào sau đây đúng:

(4 Điểm)

A. Đốt miếng đồng trong không khí, một thời gian sau thấy khối lượng miếng đồng giảm đi.

B. Nung cục đá vôi một thời gian, thấy khối lượng chất rắn thu được tăng lên so với ban đầu.

C. Đốt cháy photpho trong oxi thấy khối lượng chất rắn giảm3

D. Nung nóng hợp chất đồng (II) hidroxit Cu(OH)2 thấy khối lượng chất rắn thu được giảm đi so với ban đầu.

Thảo Phương
28 tháng 12 2021 lúc 9:50

7.Thành phần phần trăm khối lượng của oxi có trong hợp chất CaCO3 là:

(4 Điểm)

A. 48%

B. 32%

C. 16%

D. 12%

8. Đốt cháy quặng pirit sắt(FeS2) thu được sắt (III) oxit Fe2O3 và khí sunfuarơ SO2. Phương trình phản ứng nào sau đây đã viết đúng?

(4 Điểm)

A. FeS2 + O2 -> Fe2O3 + SO2

B. FeS2 + O2 -> Fe2O3 + 2SO2

C. 2FeS2 + O2 -> Fe2O3 + SO2

D. 4FeS2 +11 O2 ->2 Fe2O3 + 8SO2

9.Tỉ khối của khí A đối với không khí là dA/KK < 1. Là khí nào trong các khí sau:

(4 Điểm)

A. O2

B.H2S

C. CO2

D. CO

10.Cho sơ đồ phản ứng:

            Al(OH)y + H2SO4 -> Alx(SO4)y + H2O

Với x # y thì giá trị thích hợp của x, y lần lượt là:

(4 Điểm)

A. 1 và 2

B. 2 và 3

C. 2 và 4

D. 3 và 4

11.Oxit chứa 40% oxi về khối lượng và trong một oxit nguyên tố chưa biết có hoá trị II. Oxit có công thức hoá học là:

(4 Điểm)

A. MgO

B.ZnO

C. CuO

D. FeO

Nguyễn Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Huy
5 tháng 1 2022 lúc 16:52

Cho nhôm tác dụng với 7,3 gam axit clohiđric (HCl), sau phản ứng thu được nhôm clorua (AlCl3) và khí hiđro (H2)

a) Viết PTHH của phản ứng?

b) Tính khối lượng nhôm clorua thu được sau phản ứng?

c) Tính thể tích khí H2 thu được ở đktc?

\(n_C=\dfrac{m_C}{M_C}=\dfrac{6}{12}=0,5\left(mol\right)\\ C+O_2\rightarrow\left(t^o\right)CO_2\\ a,n_{CO_2}=n_{O_2}=n_C=0,5\left(mol\right)\\ m_{O_2}=0,5.32=16\left(g\right)\\ b,V_{CO_2\left(\text{đ}ktc\right)}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)

Nguyễn Hoàng Anh
5 tháng 1 2022 lúc 16:54

a.

PTHH: C + O2 -> CO2 (1)

nC = 6/12 = 0.2 (mol)

Theo PT(1) => nO2 = nC = 0.2 (mol)

mO2 = 0.2*16 = 3.2 (g)

b.

Theo PT(1) => nCO2 = nC = 0.2 (mol)

VCO2 = 0.2*22.4 = 4.48 (l)

Văn Đức nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Ánh
Xem chi tiết
Ngố ngây ngô
11 tháng 1 2021 lúc 8:14

undefined

Hồng Mi
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
17 tháng 12 2020 lúc 13:46

nC= 48/12=4(mol)

C+ O2 -to-> CO2

nCO2=nO2=nC=4(mol)

=> mCO2=4.44=176(g)

V(O2,đktc)=4.22,4=89,6(l)

V(CO2/kk)= M(CO2)/29= 44/29=1,517(lần)

=> CO2 nặng hơn không khí 1,517 lần.

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 6 2019 lúc 9:38

Do lấy dư 20% oxi so với lượng cần đốt cháy nên lượng oxi đã lấy là:

 

Tổng khối lượng CO2 và SO2 :

Chú ý:

Lượng O2 lấy dư 20% so với với lượng cần thiết => tính mol O2 chính xác

Thủy Tiên
Xem chi tiết
Phạm Minh Ngọc
14 tháng 12 2016 lúc 20:01

CÂU 1:

a) C + O2 → CO2

b) nC= \(\frac{m}{M}\) = \(\frac{12}{12}\) = 1 mol

C + O2 → CO2

1mol→1mol→1mol

mO2=n.M=1. (16.2)=32g

VCO2= n.22,4=1.22,4=22,4 l

CÂU 2:

MO2= 16.2=32 g/mol

MH2O= 1.2+16=18g/mol

MCO2= 12+16.2=44g/mol

MSO3=32+16.3=80g/mol

MSCl=32+35,5=67,5g/mol

MH2SO4=1.2+32+16.4=98g/mol

MAl2(SO4)3=27.2+(32+16.4).3=342g/mol

Mình cũng chẳng biết bạn có hiểu không nữa vì mỗi trường mỗi cô có cách giảng khác nhau mà. Tạm hiểu nha nhưng mình chắc đúng 100% đấy

 

Phương
14 tháng 12 2016 lúc 20:12

 

Bài 2

PTK của O2= 16 \(\times\) 2 = 32 ( đvC)

PTK của : H2O= \(1\times2+16\) =18 ( đvC)

PTk của : SO3= \(32+16\times3\) = 80 ( đvC)

PTK của : SCl = 32 + 35,5 =67.5 ( đvC )

PTK của : H2SO4 =\(1\times2+32+16\times4\)= 98 ( đvc )

PTK của : Al2(SO4)3=\(27\times2+\left(32+16\times4\right)\times3\)= 362 ( đvC)

chúc bạn học tốt <3

Thủy Tiên
15 tháng 12 2016 lúc 15:36

cảm ơn 2 bạn nha

Thắng Nguyễn Văn
Xem chi tiết
Minh Hiếu
29 tháng 12 2021 lúc 20:40

a) \(PTHH:C+O_2\) → \(CO_2\)

Thiếu đề nha

๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
30 tháng 12 2021 lúc 0:05

a) C + O2 --to--> CO2

b) \(n_C=\dfrac{2,4}{12}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: C + O2 --to--> CO2

_____0,2->0,2------>0,2

=> mCO2 = 0,2.44 = 8,8 (g)

c) VO2 = 0,2.22,4 = 4,48(l)

=> Vkk = 4,48.5 = 22,4 (l)

Thắng Nguyễn Văn
Xem chi tiết
Minh Hiếu
29 tháng 12 2021 lúc 20:48

a) \(PTHH:C+O_2\) → \(CO_2\)

bạn xem lại đề nha chỉ làm được mỗi câu a

๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
30 tháng 12 2021 lúc 0:04

a) C + O2 --to--> CO2

b) \(n_C=\dfrac{2.4}{12}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: C + O2 --to--> CO2

_____0,2->0,2------>0,2

=> mCO2 = 0,2.44 = 8,8 (g)

c) VO2 = 0,2.22,4 = 4,48(l)

=> Vkk = 4,48.5 = 22,4 (l)