Hòa tan hoàn toàn 7,2g một kim loại M cần dùng 400ml dung dịch HCl 1,5M.Hãy xác định kim loại M
Để hòa tan hoàn toàn 19.5g một kim loại hóa trị II cần 400ml dung dịch HCl 1,5M. Xác định kim loại (tui cần gấp)
gọi kim loại cần tìm là X
nHCl = 1,5. 0,4 = 0,6 (mol)
X + 2HCl -> XCl2 + H2
0,3 <- 0,6
=> MX = 19,5 : 0,3 = 65 => Zn
Để hòa tan hoàn toàn 19,5g một kim loại R có hóa trị II cần 400ml dung dịch HCl 1,5M . Xác định tên kim loại R
gọi kim loại cần tìm là X
nHCl = 1,5. 0,4 = 0,6 (mol)
X + 2HCl -> XCl2 + H2
0,3 <- 0,6
=> MX = 19,5 : 0,3 = 65 => Zn
Để hòa tan hoàn toàn 7,2 gam một kim loại M hóa trị II thì cần dùng hết 200ml dung dịch axit HCl 3M. Xác định tên kim loại M đem dùng.
bài 1:cho 7,2g kim loại hóa trị II phản ứng hoàn toàn 100ml dung dịch HCL 6M. Xác định tên kim loại đã dùng
baì 2: hòa tan hoàn toàn 7,56g kim loại R có hóa trị III vào dung dịch axit HCL thu được 9,408 lít H2 (đktc). Tìm kim loại R
Giúp mik vs ạ ! Cảm ơn
Bài 1:
Gọi KL cần tìm là A.
PT: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
Ta có: \(n_{HCl}=0,1.6=0,6\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_A=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_A=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(g/mol\right)\)
Vậy: KL cần tìm là Mg.
Bài 2:
PT: \(2R+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{9,408}{22,4}=0,42\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_R=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,28\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_R=\dfrac{7,56}{0,28}=27\left(g/mol\right)\)
Vậy: R là Al.
Cho 7,2g một kim loại chưa rõ hóa trị , phản ứng hoàn toàn với 100 ml dung dịch HCl 6 M. Xác định tên kim loại đã dùng.
Gọi hóa trị của kim loại M là n
M + nHCl → MCln + n/2H2
nHCl = 0,6/n=> MM =
\(n_{HCl}=0,1.6=0,6\left(mol\right)\)
PTHH: 2X + 2nHCl → 2XCln + nH2
Mol: \(\dfrac{0,6}{n}\) 0,6
\(\Rightarrow M_X=\dfrac{7,2}{\dfrac{0,6}{n}}=12n\)
Do X là kim loại nên có hóa trị l, ll, lll
n | l | ll | lll |
MX | 12 | 24 | 36 |
Kết luận | loại | thỏa mãn | loại |
⇒ X là magie (Mg)
giải hộ mk vs, thanks:
bài 1: hòa tan hoàn toàn 18g một kim loại cần dùng 800ml dung dịch HCl 2,5M, xác định kim loại M.
bài 2: cho 3,6g Mg vào 140ml dung dịch \(H_2SO_4\) 1,2M. tính nồng đọ mol các chất trong dung dịch sau p.ứ.
bài 3: cho 13g kim loại hóa trị II tan hoàn toàn trong dung dịch HCl thu được 27,2g muối. xác định kim loại cần tìm.
Gọi nguyên tử khối của kim loại M cũng là M có hoá trị x.
Cách 1: Ta có: nM = (mol)
nHCl = 0,8.2,5 = 2(mol)
PTHH 2M + 2xHCl 2MClx + xH2
2mol 2xmol
mol 2mol
. 2x = 4 M = 9x
Ta có bảng biện luận :
X
I
II
III
M
9
18
27
KL
Loại
loại
nhận
Chỉ có kim loại hoá trị III ứng với M =27 là phù hợp
Vậy kim loại M là nhôm (Al).
Cách 2 : PTHH : 2M + 2x HCl 2MClx + xH2
2mol
nHCl = CM . V = 0,8 . 2,5 = 2 (mol)
nM = nHCl nM = (mol) (1)
Mà đề ra : nM = (mol) (2)
Từ (1) và (2) suy ra = M = 9x
Ta có bảng biện luận :
X
I
II
III
M
9
18
27
KL
Loại
loại
nhận
M = 27. Vậy kim loại là nhôm (Al)
Hòa tan hoàn toàn 8g một oxit kim loại R cần dùng dung dịch chứa 0,3 mol HCl. Xác định kim loại R và oxit nói trên
Gọi công thức của oxit kim loại R là R2On
Phương trình phản ứng : R2On + 2nHCl → 2RCln + nH2O
==> nR2On = \(\dfrac{0,3}{2n}\) mol ==> MR2On = 8: \(\dfrac{0,3}{2n}\) = \(\dfrac{16n}{0,3}\)
Thử n =1 ; 2 ; 3 thấy n=3 thỏa mãn MOxit = 160
=> MR = \(\dfrac{160-16.3}{2}\) = 56 ( Fe)
Vậy kim loại R là Fe và oxit kim loại có công thức Fe2O3
: Để hòa tan hoàn toàn 4,8 gam oxit của một kim loại A, cần dùng 120 ml dung dịch HCl 2M. Xác định tên kim loại A.
Ta có: \(n_{HCl}=0,12.2=0,24\left(mol\right)\)
Gọi CTHH của oxit kim loại là A2On.
PT: \(A_2O_n+2nHCl\rightarrow2ACl_n+nH_2O\)
Theo PT: \(n_{A_2O_n}=\dfrac{1}{2n}n_{HCl}=\dfrac{0,24}{2n}=\dfrac{0,12}{n}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{A_2O_n}=\dfrac{4,8}{\dfrac{0,12}{n}}=40n=2M_A+16n\Rightarrow M_A=12n\)
Với n = 2 thì MA = 24 (g/mol)
Vậy: A là Mg.
Bài 1.Để hòa tan hoàn toàn 8 g oxit kim loại m chưa rõ hóa trị cần dùng 200 ml dung dịch HCl 1,5 m xác định công thức hóa học của oxit kim loại
Gọi CTHH của oxit là \(R_xO_y\left(x,y\in N\text{*},\text{2y/x là hoá trị của kim loại R}\right)\)
\(n_{HCl}=1,5.0,2=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: \(R_xO_y+2yHCl\rightarrow xRCl_{2y\text{/}x}+yH_2O\)
\(\dfrac{0,15}{y}\)<--0,3
\(\rightarrow n_R=xn_{R_xO_y}=x.\dfrac{0,15}{y}=\dfrac{0,15x}{y}\left(mol\right)\)
Theo PTHH: \(n_O=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.0,3=0,15\left(mol\right)\)
\(\xrightarrow[]{\text{BTNT}}m_R=8-0,15.16=5,6\left(g\right)\)
\(\rightarrow M_R=\dfrac{5,6}{\dfrac{0,15x}{y}}=\dfrac{112y}{3x}=\dfrac{56}{3}.\dfrac{2y}{x}\left(g\text{/}mol\right)\)
Vì 2y/x là hoá trị R nên ta có:
\(\dfrac{2y}{x}\) | 1 | 2 | 3 | \(\dfrac{8}{3}\) |
\(\dfrac{56}{3}\) | \(\dfrac{112}{3}\) | 56 | \(\dfrac{896}{9}\) | |
Loại | Loại | Sắt (Fe) | Loại |
=> R là Fe
\(\rightarrow\dfrac{2y}{x}=3\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)
Do \(x,y\in N\text{*}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH của oxit là \(Fe_2O_3\)