Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Chu Thị Hiền
Xem chi tiết
Sáng
13 tháng 2 2023 lúc 19:08

\(xy^2-2xy+x+y^2=6\Leftrightarrow x\left(y^2-2y+1\right)+y^2-1=5\)

\(\Leftrightarrow x\left(y-1\right)^2+\left(y-1\right)\left(y+1\right)=5\)

\(\Leftrightarrow\left(y-1\right)\left(xy-x+y+1\right)=5\)

\(Ư\left(5\right)=\left(-5;-1;1;5\right)\)

y-1-5-115
y-4026
xy-x+y+1-1-551
x-2/562-6/5

 

Vì \(x;y\in Z\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(x;y\right)=\left(6;0\right)\\\left(x;y\right)=\left(2;2\right)\end{matrix}\right. \)

 

etyrty
Xem chi tiết

\(xy^2\) - \(2xy\) + \(x\)  + \(y^2\) = 6

\(x\)\(y^2\) - \(2y\) + 1 ) + \(y^2\) - 1  = 5

\(x\) ( \(y-1\) ) 2  + ( \(y-1\))(\(y+1\)) = 5

       (\(y-1\))( \(xy-x\) + y + 1) = 5

Ư(5) ={ -5; -1; 1; 5)

ta có bảng :

y- 1    -5   -1   1   5
y  -4   0   2   6
xy-x+y+1   -1  -5  5  1
x   -2/5    6   2     -6/5

 

Vì x, y \(\in\) Z nên (x, y ) = ( 0; 6); ( 2; 2) 

 

 

Bùi nguyễn Hoài Anh
Xem chi tiết
Minh Triều
5 tháng 3 2016 lúc 21:08

Đặt \(u=\frac{1}{x+1}\Rightarrow x=\frac{1}{u}-1;v=\frac{1}{y-2}\Rightarrow y=\frac{1}{v}+2\)

HPT trở thành: \(\int^{-\frac{1}{uv}=15}_{15.\left(u+v\right)=2}\Leftrightarrow\int^{uv=-\frac{1}{15}}_{15\left(u+v\right)=2}\Leftrightarrow\int^{u=-\frac{1}{15v}}_{15\left(u+v\right)=2}\)

tự giải típ đi mé :D

Minh Triều
5 tháng 3 2016 lúc 20:27

Đặt u=1/x+1 ; v=1/y-2

.............................................

Bùi nguyễn Hoài Anh
5 tháng 3 2016 lúc 20:58

Giải chi tiết giúp t vs

Nguyen Ha Phuong
Xem chi tiết
ILoveMath
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
2 tháng 12 2021 lúc 20:37

\(x^3-y^6+y^2\left(x-y^2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y^2\right)\left(x^2+xy^2+y^4\right)+y^2\left(x-y^2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y^2\right)\left(x^2+xy^2+y^4+y^2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow y^2=x\)

Thế xuống pt dưới:

\(2\sqrt{x^2+1}+\dfrac{1}{x^2+1}=3-4x^3\)

Ta có: \(x=y^2\ge0\Rightarrow VP=3-4x^3\le3\)

\(VT=2\sqrt{x^2+1}+\dfrac{1}{x^2+1}=\sqrt{x^2+1}+\sqrt{x^2+1}+\dfrac{1}{x^2+1}\ge3\sqrt[3]{\dfrac{x^2+1}{x^2+1}}=3\)

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi \(x=0\Rightarrow y=0\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(0;0\right)\) là nghiệm duy nhất của hệ

ILoveMath
Xem chi tiết
Quang Đẹp Trai
Xem chi tiết
Lê Song Phương
12 tháng 6 2023 lúc 17:42

đkxđ: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ne0\\y\ne0\end{matrix}\right.\)

pt đầu \(\Leftrightarrow x+\dfrac{2}{x}+y+\dfrac{1}{y}=6\)            (3)

pt thứ 2 \(\Leftrightarrow x^2+\dfrac{4}{x^2}+y^2+\dfrac{1}{y^2}=14\) \(\Leftrightarrow\left(x^2+2.x.\dfrac{2}{x}+\dfrac{4}{x^2}\right)+\left(y^2+2y.\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{y^2}\right)=20\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\dfrac{2}{x}\right)^2+\left(y+\dfrac{1}{y}\right)^2=20\)                   (4)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}x+\dfrac{2}{x}=u\left(\left|u\right|\ge2\sqrt{2}\right)\\y+\dfrac{1}{y}=v\left(\left|v\right|\ge2\right)\end{matrix}\right.\) thì từ (3) và (4) suy ra \(\left\{{}\begin{matrix}u+v=6\\u^2+v^2=20\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}v=6-u\\u^2+\left(6-u\right)^2=20\end{matrix}\right.\) 

\(u^2+\left(6-u\right)^2=20\) \(\Leftrightarrow u^2+36-12u+u^2=20\) \(\Leftrightarrow2u^2-12u+16=0\) \(\Leftrightarrow u^2-6u+8=0\) \(\Leftrightarrow\left(u-2\right)\left(u-4\right)=0\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}u=2\left(loại\right)\\u=4\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow v=6-u=2\), suy ra \(\left\{{}\begin{matrix}x+\dfrac{2}{x}=4\\y+\dfrac{1}{y}=2\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\pm\sqrt{2}\\y=1\end{matrix}\right.\) (nhận).

 Vậy hpt đã cho có các nghiệm \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(2-\sqrt{2};1\right);\left(2+\sqrt{2};1\right)\right\}\)

Hoàng Trung Đức
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
8 tháng 5 2020 lúc 13:40

\(\hept{\begin{cases}4\sqrt{x+1}-xy\sqrt{y^2+4}=0\left(1\right)\\\sqrt{x^2-xy^2+1}+3\sqrt{x-1}=xy^2\left(2\right)\end{cases}}\)

\(ĐK:\hept{\begin{cases}x\ge1\\x^2-xy^2+1\ge0\end{cases}}\), kết hợp với phương trình (1) ta có y > 0

Từ (1) suy ra \(4\sqrt{x+1}=xy\sqrt{y^2+4}\)

\(\Leftrightarrow16\left(x+1\right)=x^2y^2\left(y^2+4\right)\Leftrightarrow\left(y^4+4y^2\right)x^2-16x-16=0\)

Giải phương trình theo ẩn x, ta được: \(x=\frac{4}{y^2}\)hoặc \(x=\frac{-4}{y^2+4}< 0\)(loại)

Với \(x=\frac{4}{y^2}\Leftrightarrow xy^2=4\)thay vào phương trình (2), ta được \(\sqrt{x^2-3}+3\sqrt{x-1}=4\)(*)

\(ĐK:x\ge\sqrt{3}\), ta có: (*)\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x^2-3}-1\right)+3\left(\sqrt{x-1}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2-4}{\sqrt{x^2-3}+1}+\frac{3\left(x-2\right)}{\sqrt{x-1}+1}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(\frac{x+2}{\sqrt{x^2-3}+1}+\frac{3}{\sqrt{x-1}+1}\right)=0\)

Dễ thấy \(\frac{x+2}{\sqrt{x^2-3}+1}+\frac{3}{\sqrt{x-1}+1}>0\forall x\ge\sqrt{3}\)nên x - 2 = 0\(\Leftrightarrow x=2\)

Với x = 2, ta có: \(\hept{\begin{cases}y^2=2\\y>0\end{cases}}\Leftrightarrow y=\sqrt{2}\)

Vậy hệ phương trình có 1 nghiệm duy nhất \(\left(x;y\right)=\left(2;\sqrt{2}\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Băng Băng
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Sơn
29 tháng 8 2018 lúc 20:31

tôi bí