Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tạ Thị Tuyết Trinh
Xem chi tiết
Linh Chi Nguyễn
Xem chi tiết
khánh Ngọc
Xem chi tiết
Vũ Như Mai
28 tháng 4 2017 lúc 8:01

B A C E F O

a/ Giải thích thêm: Vì AB = AC (tam giác ABC cân tại A. Mà E là trung điểm AC;F là trung điểm AB => AF = BF = AE = EC)

Xét tam giác BAE và tam giác CAF có:

    \(\hept{\begin{cases}\widehat{BAC}:chung\\AB=AC\left(gt\right)\\AE=AF\left(gt\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\Delta BAE=\Delta CAF\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow BE=CF\)

b/ Xét tam giác ABC có 2 đường trung tuyến BE;CF cắt nhau tại O

=> O là trọng tâm tam giác ABC

=> AO là đường trung tuyến thứ 3

=> AO đi qua trung điểm H của BC (Bạn bổ sung điểm H cho mình nhá - Cho dễ làm thôi)

Mà tam giác ABC cân tại A => AO vừa là đường trung tuyến vừa là đường cao

\(\Rightarrow AO⊥BC\)tại H

c/ Vì H là trung điểm BC => HB = HC = BC:2 = 10 : 2 = 5 (cm)

 Xét tam giác ABH vuông tại H có:

\(AH^2+BH^2=AB^2\left(pytago\right)\)

\(AH^2+5^2=13^2\)

\(\Rightarrow AH^2=13^2-5^2=169-25=144\)

\(\Rightarrow AH=\sqrt{144}=12\left(cm\right)\)

Vì O là trọng tâm của tam giác ABC => \(OH=\frac{1}{3}AH\Rightarrow OH=\frac{1}{3}.12=4\left(cm\right)\)

Xét tam giác BOH vuông tại H có:

\(BH^2+OH^2=BO^2\left(pytago\right)\)

\(5^2+4^2=BO^2\)

\(25+16=BO^2\)

\(41=BO^2\)

\(\Rightarrow BO=\sqrt{41}\approx6,4\left(cm\right)\)

Nguyen Truong
Xem chi tiết
Sơn Trần Hoàng
20 tháng 2 2016 lúc 18:11

tưởng bài lớp 7 vì mình mới lớp 7 nhưng dễ mà bạn

Con Gái Họ Trần
Xem chi tiết
❊ Linh ♁ Cute ღ
16 tháng 9 2018 lúc 22:21

a) Tam giác ABC cân tại A nên ABC = ACB (t/c tam giác cân)

=> ABC/2 = ACB/2

Mà ABD = CBD = ABC/2

ACE = BCE = ACB/2

Nên ABD = CBD = ACE = BCE

Xét t/g EBC và t/g DCB có:

góc EBC = DCB (cmt)

BC là cạnh chung

góc ECB = DBC (cmt)

Do đó, t/g EBC = t/g DCB (g.c.g)

=> BE = CD (2 cạnh tương ứng)

Mà AB = AC (gt) nên AB - BE = AC - CD

=> AE = AD

=> Tam giác AED cân tại A (đpcm)

b) tam giác ABC cân tại A => BAC = 180 độ  - 2.ABC (1)

Tam giác EAD cân tại A => EAD = 180 độ  - 2.AED (2)

Từ (1) và (2) => ABC = AED

Mà ABC và AED là 2 góc ở vị trí đồng vị nên ED // BC (đpcm)

Thandartt
Xem chi tiết
Thandartt
28 tháng 4 2023 lúc 11:28

Giúp mk

 

Đặng Thị Cẩm Ly
Xem chi tiết
Vananh Vu
Xem chi tiết
Raterano
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 7 2021 lúc 10:49

a) Xét ΔAEB vuông tại E và ΔAFC vuông tại F có

\(\widehat{BAE}\) chung

Do đó: ΔAEB\(\sim\)ΔAFC(g-g)

b) Ta có: ΔAEB\(\sim\)ΔAFC(cmt)

nên \(\dfrac{AE}{AF}=\dfrac{AB}{AC}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

hay \(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AF}{AC}\)

Xét ΔAEF và ΔABC có

\(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AF}{AC}\)(cmt)

\(\widehat{FAE}\) chung

Do đó: ΔAEF\(\sim\)ΔABC(c-g-c)