cho m(gam) Al tác dụng d2 HCl dư 10,08(l) H2 điều kiện tiêu chuẩn ,Xác định m
Câu hỏi :
a) Cho 11,2 g Fe tác dụng với dung dịch HCl . Tính thể tích H2 thu được ở điều kiện xác định ?
b) Cho Al tác dụng với dung dịch HCl thu được AlCl3 và 6,72 lít H2 . Ở điều kiện tiêu chuẩn hãy tính khối lượng Al đã phản ứng ?
1 Cho 5,4 gam kim loại M hóa trị 3 tác dụng vừa hết với acid HCL thu được 0,837 l khí H2 (đktc) Xác định kim loại M
2 cho 5,6 g Iron tác dụng với acid HCL tính thể tích khí thoát ra điều kiện tiêu chuẩn Tính khối lượng muối thu được
Bài 2: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PTHH: \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,1\cdot22,4=2,24\left(l\right)\)
Theo PTHH: \(n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{FeCl_2}=127\cdot0,1=12,7\left(g\right)\)
Bài này số bị xấu em ạ! Em kiểm tra lại đề nha!
a)
Cho 0,486 gam kim loại M ( hoá trị II) tác dụng của với dung dịch HCl dư, thu được 495,8 mL khí H2 ở điều kiện chuẩn. Viết phương trình hóa học và xác định nguyên tử khối trung bình của M, biết 1 mol khí ở điều kiện chuẩn chiếm thể tích 24,79 lít.
\(M+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2\\ n_M=\dfrac{0,486}{M}mol\\ n_{H_2}=\dfrac{0,4958}{24,79}=0,02mol\\ \Rightarrow\dfrac{0,486}{M}=0,02\\ \Rightarrow M\approx24g/mol\\ \Rightarrow M.là.Mg\)
cho PTHH: Al + H2SO4 --> Al2(SO4)3 + H2.
Dùng 10,8 gam Al tác dụng với 98 gam H2SO4. Hãy cho biết chất nào dư, dư bao nhiêu và thể tích khí H2 thu được ở điều kiện tiêu chuẩn.
\(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right);n_{H_2SO_4}=\dfrac{98}{98}=1\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
Xét tỉ lệ \(\dfrac{0,4}{2}< \dfrac{1}{3}\) => Al hết, H2SO4 dư
PTHH: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
_____0,4--->0,6------------------------->0,6
=> nH2SO4 dư = 1-0,6=0,4(mol)
=> VH2 = 0,6.22,4 = 13,44(l)
Cho 11,2 gam một kim loại M tâc dụng với dung dịch HCL 2,0 M thu được 4,48 lít khí H2 ở điều kiện tiêu chuẩn a) xác định tên kim loại M b) Tính thể tích dung dịch HCL 2,0M cần dùng
PTHH: \(2M+2xHCl\rightarrow2MCl_x+xH_2\) (x là hóa trị của M)
a) Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_M=\dfrac{0,4}{x}\left(mol\right)\) \(\Rightarrow M=\dfrac{11,2}{\dfrac{0,4}{x}}=28x\)
Ta thấy với \(x=2\) thì \(M=56\) (Sắt)
b) Theo PTHH: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{ddHCl}=\dfrac{0,4}{2}=0,2\left(l\right)\)
Hỗn hợp a gồm 2 kim loại Fe và Cu có khối lượng m gam. cho A tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,24 l khí H2 điều kiện tiêu chuẩn. nếu cho A tác dụng với dung dịch H2 SO4 đặc nóng dư thì thu được 4,48 lít khí SO2 sản phẩm khử duy nhất biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. a. Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b. Tính thể tích dung dịch HCL 1 m đã dùng biết HCl dùng dư 10% so với lượng cần phản ứng. C. điện lượng khí SO2 ở trên qua dung dịch brom dư Sau đó nhỏ tiếp BaCl2 đến dư vào dung dịch tính khối lượng kết tủa thu được.
cho 6,5 g bột kim loại M có hóa trị không đôi tác dụng với HCl dư , thu được 2,24 lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn . Xác định tên M .
Gọi hóa trị của KL M là n
2M +2nHCl=2 MCln+nH2
nH2=2,24/22,4=0,1 mol --> nM= 0,1.2/n=0,2/n mol
mM= 0,2.n. MM=6,5 => MM=32,5n
n=1 --> MM= 32,5( loại)
n=2 --> MM=65(Zn)
Cho 8,1 gam kim loại M tác dụng với dung dịch HCL dư thu được 10,08 lít H2 ở đktc. Xác định kim loại M biết M hóa trị III
2M + 6 HCl -> 2 MCl2 + 3 H2
nH2=10,08/22,4=0,45(mol)
=>nM=0,3(mol)
=>M(M)=8,1/0,3=27(g/mol)
=>M(III) cần tìm là nhôm (Al=27)