Những câu hỏi liên quan
Trúc Nguyễn
Xem chi tiết
missing you =
3 tháng 5 2021 lúc 13:49

Ta có Δ=[-2(m-1)]^2-4.(m-3)=(2m-2)^2-4m+12

=4m^2-8m+4-4m+12=4m^2-12m+16

=4(m^2-3m+4)=4.[m^2-2.3/2+(3/2)^2-(3/2)^2+4]

=4.[(m-3/2)^2+7/4]>0(với mọi m)=>Δ>0

Vậy phương trình có 2 nghiệm phân biệt với mọi m

=> x1=[2m-2+2.√(m-3)^2+7/4]/2(m-2)=[m-1+√(m-3)^2+7/4]/(m-2)

x2=[m-1-√(m-3)^2+7/4]/(m-2)

Nguyễn Việt Lâm
3 tháng 5 2021 lúc 14:04

Để pt có 2 nghiệm:

\(\left\{{}\begin{matrix}m-2\ne0\\\Delta'=\left(m-1\right)^2-\left(m-2\right)\left(m-3\right)\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne2\\3m\ge5\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne2\\m\ge\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\)

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{2m-2}{m-2}\\x_1x_2=\dfrac{m-3}{m-2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{2m-2}{m-2}\\2x_1x_2=\dfrac{2m-6}{m-2}\end{matrix}\right.\)

Cộng vế: \(x_1+x_2+2x_1x_2=\dfrac{4m-8}{m-2}=\dfrac{4\left(m-2\right)}{m-2}\)

\(\Leftrightarrow x_1+x_2+2x_1x_2=4\)

Đây là hệ thức liên hệ 2 nghiệm độc lập m

missing you =
3 tháng 5 2021 lúc 14:05

theo vi ét có x1+x2=(2m-2)/(m-2)(1)

x1.x2=(m-3)/(m-2)(2)

từ (2) =>x1x2(m-2)=m-3<=>x1.x2.m-2.x1.x2=m-3

<=>x1.x2.m-m=-3+2.x1.x2<=>m(x1.x2-1)=-3+2.x1.x2<=>m=(-3+2.x1.x2)/(x1.x2-1)(3)

thay m(3) vào pt (1) tự rút gọn n hé dài quá

Hà Quang Thắng
Xem chi tiết
Admin (a@olm.vn)
Xem chi tiết
Vũ Ngọc Linh	8A
19 tháng 5 2023 lúc 20:30

3

꧁Gιʏuu ~ Cнᴀɴ꧂
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 1 2022 lúc 23:17

\(\Delta=\left[-2\left(m+1\right)\right]^2-4\left(m^2-3\right)\)

\(=4m^2+8m+4-4m^2+12=8m+16\)

Để phương trình có hai nghiệm thì 8m+16>=0

hay m>=-2

Áp dụng hệ thức Vi-et, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m+1\right)\\x_1x_2=m^2-3\end{matrix}\right.\)

Theo đề, ta có: \(x_1^2+x_2^2+1=3x_1x_2\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-5x_1x_2+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2m+2\right)^2-5\left(m^2-3\right)+1=0\)

\(\Leftrightarrow4m^2+8m+4-5m^2+15+1=0\)

\(\Leftrightarrow-m^2+8m+20=0\)

=>(m-10)(m+2)=0

=>m=10 hoặc m=-2

Nguyễn Huy Tú
19 tháng 1 2022 lúc 23:20

a, \(\Delta'=\left(m+1\right)^2-\left(m^2-3\right)=m^2+2m+1-m^2+3=2m+4\)

Để pt có 2 nghiệm x1 ; x2 khi \(\Delta'\ge0\Leftrightarrow m\ge-2\)

Theo Vi et \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m+2\\x_1x_2=m^2-3\end{matrix}\right.\)

Ta có : \(\dfrac{x_1}{x_2}+\dfrac{x_2}{x_1}+\dfrac{1}{x_1x_2}=3\Leftrightarrow\dfrac{\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2+1}{x_1x_2}=3\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4\left(m^2+2m+1\right)-2\left(m^2-3\right)+1}{m^2-3}=3\)

\(\Rightarrow2m^2+8m+11=3m^2-9\Leftrightarrow m^2-8m-20=0\Leftrightarrow m=10;m=-2\)(tm) 

Chii Phương
Xem chi tiết
yêu húa
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
Xem chi tiết
✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
25 tháng 3 2022 lúc 21:31

theo dõi em ik idol

Nguyễn Việt Lâm
25 tháng 3 2022 lúc 21:36

\(\Delta'=\left(m+1\right)^2-\left(m^2-3\right)=2m+4>0\Rightarrow m>-2\)

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m+1\right)\\x_1x_2=m^2-3\end{matrix}\right.\)

\(x_1^2+x_2^2+3x_1x_2=14\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2+x_1x_2=14\)

\(\Leftrightarrow4\left(m+1\right)^2+m^2-3=14\)

\(\Leftrightarrow5m^2+8m-13=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=1\\m=-\dfrac{13}{5}< -2\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Hà Thành Đạt
25 tháng 3 2022 lúc 22:33

Để pt có 2 nghiệm phân biệt thì Δ'>0

Δ'= [-(m+1)]2-1*(m2-3)>0

= m2+2m+1-m2+3>0

= 2m+4 >0

↔ 2m>-4

↔ m>-2

áp dụng hệ thức vi-ét ta có :

[x1+x2=2(m+1)=2m+2

[x1x2=m2-3

   ta lại có:    x12+x22+3x1x2 =14

<=> (x1+x2)2+x1x2=14

<=> (2m+2)2 +(m2-3)=14

<=> 4m2+8m+4+m2-3-14=0

<=> 5m2+8m-17=0

Δ'=42-5(-17)

=101

 

....
Xem chi tiết
missing you =
10 tháng 8 2021 lúc 17:54

\(\Delta'=\left[-\left(m+1\right)\right]^2-\left(m^2+m\right)=m^2+2m+1-m^2-m\)

\(=m+1\)

pt có nghiệm x1,x2 \(< =>m+1\ge0< =>m\ge-1\)

vi ét \(=>\left\{{}\begin{matrix}x1+x2=2m+2\\x1x2=m^2+m\end{matrix}\right.\)

a,\(=>2m+2=m^2+m< =>m^2-m-2=0\)

\(a-b+c=0=>\left[{}\begin{matrix}m1=-1\\m2=2\end{matrix}\right.\left(tm\right)\)

b,\(< =>3\left(2m+2\right)-2\left(m^2+m\right)-1=0\)

\(< =>-2m^2+4m+5=0\)

\(ac< 0\) pt có 2 nghiệm pbiet \(=>\left[{}\begin{matrix}m1=...\\m2=...\end{matrix}\right.\) thay số vào tính m1,m2 đối chiếu đk

Trên con đường thành côn...
10 tháng 8 2021 lúc 17:58

undefined

Pink Pig
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
29 tháng 5 2022 lúc 19:19

1.Thế `m=2` vào pt, ta được:

\(x^2-2\left(2-1\right)x+2-5=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x-3=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=3\end{matrix}\right.\) ( Vi-ét )

2.

Theo hệ thức Vi-ét, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m-1\right)\\x_1x_2=m-5\end{matrix}\right.\)

\(P=\left|x_1-x_2\right|\)

\(\Leftrightarrow P^2=\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2\)

\(\Leftrightarrow P^2=\left[2\left(m-1\right)\right]^2-4\left(m-5\right)\)

\(\Leftrightarrow P^2=4\left(m-1\right)^2-4\left(m-5\right)\)

\(\Leftrightarrow P^2=4m^2-8m+4-4m+20\)

\(\Leftrightarrow P^2=4m^2-12m+24\)

\(\Leftrightarrow P^2=\left(2m-3\right)^2+15\)

\(P^2\ge15\)

mà \(P\ge0\)

\(\Rightarrow Min_P=\sqrt{15}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(2m-3=0\) \(\Leftrightarrow m=\dfrac{3}{2}\)

Vậy \(Min_P=\sqrt{15}\) khi \(m=\dfrac{3}{2}\)

 

Rin Huỳnh
29 tháng 5 2022 lúc 19:20

\(x^2-2(m-1)x+m-5=0\ \ (1) \\1)Thay\ m=2\ vào\ (1)\ ta\ có: \\x^2-2(2-1)x+2-5=0 \\<=>x^2-2x-3=0<=>(x+1)(x-3)=0<=>x=-1\ hoặc\ x=3 \\2)\triangle'=[-(m-1)]^2-1.(m-5)=m^2-3m+6>0\ với\ mọi\ m \\->Phương\ trình\ (1)\ luôn\ có\ 2\ nghiệm\ phân\ biệt\ với\ mọi\ m. \\Theo\ hệ\ thức\ Vi-ét\ ta\ có: \\x_1+x_2=2(m-1);x_1x_2=m-5 \)

\(Ta\ có: P^2=x_1^2-2x_1x_2+x_2^2=(x_1+x_2)^2-4x_1x_2 \\=[2(m-1)]^2-4(m-5)=4(m-\dfrac{3}{2})^2+15\ge15 \\->P\ge\sqrt{15} \\Đẳng\ thức\ xảy\ ra\ khi\ m=\dfrac{3}{2}. \\Vậy\ P\ nhỏ\ nhất\ bằng\ \sqrt{15}\ (khi\ m=\dfrac{3}{2}).\)