Sự khuếch tán không khí ở phổi,ở tế bào diễn ra như thế nào?
Câu 11 : Trao đổi khí ở tế bào gồm các quá trình ?
A . Trao đổi khí ở tế bào là sự khuếch tán của O2 từ máu vào tế bào
B. Trao đổi khí ở tế bào là sự khuếch tán của CO2 từ tế bào vào máu.
C. Trao đổi khí ở tế bào gồm sự khuếch tán của CO2 từ máu vào tế bào và của O2 từ tế bào vào máu.
D. Trao đổi khí ở tế bào gồm sự khuếch tán của O2 từ máu vào tế bào và của CO2 từ tế bào vào máu
Câu 12 : Ý nghĩa của sự trao đổi khí ở phổi là gì ?
A. Làm tăng lượng máu tuần hoàn trong hệ mạch
B. Làm tăng lượng ôxi và làm giảm lượng khí CO2 trong máu
C. Làm tăng lượng khí CO2 của máu
D. Cả B và C
Câu 13 : Khi chúng ta thở ra thì ?
A. cơ liên sườn ngoài co.
B. cơ hoành co
C. thể tích lồng ngực giảm.
D. thể tích lồng ngực tăng.
Câu 14 :Khí cặn là gì ?
A . Là lượng khí hít vào cố sức thêm sau khi hít vào bình thường mà chưa thở ra
B .Là lượng khí hít vào và thở ra khi chúng ta hô hấp bình thường
C . Là lượng khí thở ra cố sức thêm sau khi thở ra bình thường mà chưa hít vào
D . Là lượng khí còn lại trong phổi sau khi thở ra cố sức
giúp em nốt mấy câu này ạ, rồi mai em đăng tiếp =)))
Câu 11 : Trao đổi khí ở tế bào gồm các quá trình ?
A . Trao đổi khí ở tế bào là sự khuếch tán của O2 từ máu vào tế bào
B. Trao đổi khí ở tế bào là sự khuếch tán của CO2 từ tế bào vào máu.
C. Trao đổi khí ở tế bào gồm sự khuếch tán của CO2 từ máu vào tế bào và của O2 từ tế bào vào máu.
D. Trao đổi khí ở tế bào gồm sự khuếch tán của O2 từ máu vào tế bào và của CO2 từ tế bào vào máu
Câu 12 : Ý nghĩa của sự trao đổi khí ở phổi là gì ?
A. Làm tăng lượng máu tuần hoàn trong hệ mạch
B. Làm tăng lượng ôxi và làm giảm lượng khí CO2 trong máu
C. Làm tăng lượng khí CO2 của máu
D. Cả B và C
Câu 13 : Khi chúng ta thở ra thì ?
A. cơ liên sườn ngoài co.
B. cơ hoành co
C. thể tích lồng ngực giảm.
D. thể tích lồng ngực tăng.
Câu 14 :Khí cặn là gì ?
A . Là lượng khí hít vào cố sức thêm sau khi hít vào bình thường mà chưa thở ra
B .Là lượng khí hít vào và thở ra khi chúng ta hô hấp bình thường
C . Là lượng khí thở ra cố sức thêm sau khi thở ra bình thường mà chưa hít vào
D . Là lượng khí còn lại trong phổi sau khi thở ra cố sức
Mô tả sự khuếch tán của O2 và CO2 trong quá trình trao đổi khí ở phổi và tế bào
Tk
Ở phổi:
+ CO2 từ máu ----> phổi
+ O2 từ phổi ------> máu
=> KQ: máu đỏ thẫm ----> đỏ tươi
- Ở tế bào
+ O2 từ máu ----> tế bào
+ CO2 từ tế bào -----> máu
=> KQ: máu đỏ tươi ---> đỏ thẫm
Ở phổi:
+ CO2 từ máu ----> phổi
+ O2 từ phổi ------> máu
=> KQ: máu đỏ thẫm ----> đỏ tươi
- Ở tế bào
+ O2 từ máu ----> tế bào
+ CO2 từ tế bào -----> máu
=> KQ: máu đỏ tươi ---> đỏ thẫm
Tham khảo:
Ở phổi:
+ CO2 từ máu ----> phổi
+ O2 từ phổi ------> máu
=> KQ: máu đỏ thẫm ----> đỏ tươi
- Ở tế bào
+ O2 từ máu ----> tế bào
+ CO2 từ tế bào -----> máu
=> KQ: máu đỏ tươi ---> đỏ thẫm
Trong quá trình trao đổi khí ở phổi, loại khí nào sẽ khuếch tán từ tế bào vào máu ?
A. Khí nitơ
B. Khí cacbônic
C. Khí ôxi
D. Cả khí ôxi và khí cacbônic
Đáp án C
- Sự trao đổi khí ở phổi
+ O2 khuếch tán từ phế nang → máu
+ CO2 khuếch tán từ máu → phế nang
a) Trình bày cơ chế k khí ở phổi người trong hô hấp thường?
b)Cơ chế khuếch tán thể hiện trong sự trao đổi khí ở phổi như thế nào?
a, Hoạt động hít vào thở ra là cơ chế kk ở phổi:
+ Khi hít vào cơ liên sườn ngoài và cơ hoành co lại=> tăng thể tích lồng ngực
+Khi thở ra cơ liên sườn ngoài và cơ hành dãn ra=> giảm thể tích lồng ngực
b, Cơ chế khuếch tán trong sự trao đổi khí ở phổi là :
+ O\(_2\) khuếch tán từ phế nang và máu
+CO\(_2\) khuếch tán từ máu vào phế nang
Sự trao đổi khí với môi trường xung quanh ở động vật đơn bào và động vật đa bào có tổ chức thấp được thực hiện như thế nào?
I. Động vật đơn bào trao đổi khí qua màng tế bào, động vật đa bào có tổ chức thấp, trao đổi khí qua bề mặt cơ thể.
II. Khí O2 khuếch tán vào và khí CO2 khuếch tán ra khỏi cơ thể do có sự chênh lệch về phân áp O2 và CO2 giữa trong và ngoài cơ thể.
III. Cấu tạo cơ quan hô hấp đơn giản nên sự trao đổi khí diễn ra qua lỗ thở.
IV. Động vật đơn bào trao đổi khí qua không bào, động vật đa bào có tổ chức thấp trao đổi khí qua da.
A. II, IV
B. I, II
C. II, III.
D. I, IV.
Chọn B
Nội dung I, II đúng.
Nội dung III, IV sai. Những loài động vật này vẫn chưa có lỗ thở, và cũng chưa trao đổi khí được qua da.
Sự trao đổi khí với môi trường xung quanh ở động vật đơn bào và động vật đa bào có tổ chức thấp được thực hiện như thế nào?
I. Động vật đơn bào trao đổi khí qua màng tế bào, động vật đa bào có tổ chức thấp, trao đổi khí qua bề mặt cơ thể.
II. Khí O2 khuếch tán vào và khí CO2 khuếch tán ra khỏi cơ thể do có sự chênh lệch về phân áp O2 và CO2 giữa trong và ngoài cơ thể.
III. Cấu tạo cơ quan hô hấp đơn giản nên sự trao đổi khí diễn ra qua lỗ thở.
IV. Động vật đơn bào trao đổi khí qua không bào, động vật đa bào có tổ chức thấp trao đổi khí qua da.
Trong sự trao đổi khí ở tế bào sự khuếch tán khí xảy ra :
Trao đổi khí ở tế bào gồm sự khuếch tán của O2 từ máu vào tế bào; và của CO2 từ tế bào vào máu.Khí trao đổi ở phổi và tế bào đều theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp. Oxi từ hồng cầu --> các mô, cơ quan; Cacbonic từ các mô --> mao mạch rồi theo tĩnh mạch chủ về tim
Tổng lượng máu có trong mao mạch phổi dạo động từ 60ml tới 140ml, ta thấy với một lượng nhỏ thể tích máu mao mạch mà tại mao mạch lại có tổng diện tích lớn nên thế sẽ rất dễ dàng cho sự trao đổi khí CO2 và O2.
TK
Sự trao đổi khí ở tê bào là sự khuếch tán của O2 từ máu vào tế bào và của CO2 từ tế bào vào máu.
Nguyên nhân sự trao đổi khí ở phổi và tế bào là A Sự tiêu dùng oxy của tế bào trong cơ thể B sự thay đổi nồng độ các chất khí C sự chênh lệch các chât khí dẫn đến sự khuếch tán khí D cả 3 phương án
Nguyên nhân dẫn dến sự trao đổi khí giữa không khí trong phế nang và máu trong mao mạch phổi là do sự chênh lệch nồng độ các khí( khi thở ra nồng độ khí O2 thấp hơn và nồng độ khí CO2 cao hơn so với không khí hít vào là do khí O2 từ không khí phế nag đã khuếch tán vào máu làm giảm hàm lượng O2 trong không khí phế nang ...
Nguyên nhân dẫn dến sự trao đổi khí giữa không khí trong phế nang và máu trong mao mạch phổi là do sự chênh lệch nồng độ các khí( khi thở ra nồng độ khí O2 thấp hơn và nồng độ khí CO2 cao hơn so với không khí hít vào là do khí O2 từ không khí phế nag đã khuếch tán vào máu làm giảm hàm lượng O2 trong không khí phế nang ...
Sự thoát hơi nước khí khổng diễn ra qua 3 giai đoạn:
a. Hơi nước khuếch tán từ khe qua khí khổng.
b. Nước bốc hơi từ bề tế bào nhu mô lá vào gian bào.
c. Hơi nước khuếch tán từ bề mặt lá ra không khí xunh quanh.
Thứ tự đúng:
A. a, b, c
B. c, b, a
C. b, c, a
D. b, a, c