Những câu hỏi liên quan
Gia Hân Nguyễn
Xem chi tiết
Tần Khải Dương
Xem chi tiết
Toru
22 tháng 12 2023 lúc 20:07

\(A=2^0+2^1+2^2+2^3+2^4+2^5+\dots+2^{100}\\=(2^1+2^2)+(2^3+2^4)+(2^5+2^6)+\dots+(2^{99}+2^{100})+2^0\\=2\cdot(1+2)+2^3\cdot(1+2)+2^5\cdot(1+2)+\dots+2^{99}\cdot(1+2)+1\\=2\cdot3+2^3\cdot3+2^5\cdot3+\dots+2^{99}\cdot3+1\\=3\cdot(2+2^3+2^5+\dots+2^{99})+1\)

Vì \(3\cdot(2+2^3+2^5+\dots+2^{99})\vdots3\)

\(\Rightarrow 3\cdot(2+2^3+2^5+\dots+2^{99})+1\) chia \(3\) dư 1

hay số dư của phép chia \(A\) cho \(3\) là \(1\).

Bình luận (0)
Lê Quang Khải
22 tháng 12 2023 lúc 20:10

A=2^0 + 2^1 + 2^2 + 2^3 + 2^4 + ....+2^100

A=1 + 2^1 + 2^2 + 2^3 + 2^4 + ....+2^100

A=1 + (2^1 + 2^2) + (2^3 + 2^4) + ....+(2^99 + 2^100)

A=1 + 2.(1+2) + 2^3.(1+2)+....+2^99.(1+2)

A=1 + 2 . 3 + 2^3 . 3 +....+2^99 . 3

A=1 +3 .(2+2^3+..+2^99)

=> A:3 dư 1

Bình luận (0)
Lan Anh Nguyen
Xem chi tiết
Dang Tung
19 tháng 12 2023 lúc 18:05

\(A=2^0+2^1+2^2+2^3+2^4+2^5+...+2^{100}\\ =\left(1+2\right)+\left(2^2+2^3\right)+\left(2^4+2^5\right)+...+\left(2^{98}+2^{99}\right)+2^{100}\\ =3+2^2.\left(1+2\right)+2^4.\left(1+2\right)+...+2^{98}.\left(1+2\right)+2^{100}\\ =3+2^2.3+2^4.3+...+2^{98}.3+2^{100}\\ =3.\left(1+2^2+2^4+...+2^{98}\right)+2^{100}\)

Vì : \(3\left(1+2^2+2^4+...+2^{98}\right)⋮3\) và \(2^{100}\) chia 3 dư 1

Nên A chia 3 dư 1

Bình luận (0)
Lan Anh Nguyen
19 tháng 12 2023 lúc 17:59

giúp vs ạ

 

Bình luận (0)
Kiều Vũ Linh
19 tháng 12 2023 lúc 18:57

Số số hạng của A:

100 - 0 + 1 = 101 (số)

Do 101 : 2 = 50 (dư 1) nên ta có thể nhóm các số hạng của A thành từng nhóm mà mỗi nhóm có 2 số hạng và dư 1 số hạng như sau:

A = 2⁰ + (2¹ + 2²) + (2³ + 2⁴) + ... + (2⁹⁹ + 2¹⁰⁰)

= 1 + 2.(1 + 2) + 2³.(1 + 2) + ... + 2⁹⁹.(1 + 2)

= 1 + 2.3 + 2³.3 + ... + 2⁹⁹.3

= 1 + 3.(2 + 2³ + ... + 2⁹⁹)

Do 3.(2 + 2³ + ... + 2⁹⁹) ⋮ 3

⇒ 1 + 3.(2 + 2³ + ... + 2⁹⁹) chia 3 dư 1

Vậy A chia 3 dư 1

Bình luận (0)
Kẹo Nek
Xem chi tiết
Hoàng Diễm Quỳnh
3 tháng 11 2023 lúc 10:10

không bt nữa

Bình luận (0)
Nguyễn Đình Phong
8 tháng 1 lúc 20:12

Lồn cặc

 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 3 2017 lúc 6:36

a) Số chia cho 4 có thể có dư là: 0; 1; 2; 3

Số chia cho 5 có thể có dư là: 0; 1; 2; 3; 4

Số chia cho 6 có thể có dư là: 0; 1; 2; 3; 4; 5

b) Dạng tổng quát của số chia hết cho 3 là: 3k

Dạng tổng quát của số chia hết cho 3 dư 1 là: 3k + 1

Dạng tổng quát của số chia hết cho 3 dư 2 là: 3k + 2

( Với k ∈ N)

Bình luận (0)
nguyễn ngọc thiên  thanh
Xem chi tiết
siêu trộm từ thế kỉ XXII
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Vân
Xem chi tiết
cường nguyễn văn
24 tháng 8 2015 lúc 15:18

Bài giải:
a) Số dư trong phép chia một số tự nhiên cho số tự nhiên b ≠ 0 là một số tự nhiên r < b nghĩa là r có thể  là 0; 1;...; b - 1.

Số dư trong phép chia cho 3 có thể là 0; 1; 2.

Số dư trong phép chia cho 4 có thể là: 0; 1; 2; 3.

Số dư trong phép chia cho 5 có thể là: 0; 1; 2; 3; 4.

b) Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 3 là 3k, với k ∈ N.

Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 3, dư 1 là 3k + 1, với k ∈ N.

Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 3, dư 2 là 3k + 2, với k ∈ N.

tic mk nhé >.^

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Vân
24 tháng 8 2015 lúc 15:03

giúp mình với các bn ơi

Bình luận (0)
Thoa nguyen thi
Xem chi tiết