Cho các tính chất sau: (1) trong suốt ; (2) đục (không trong suốt) ; (3) để lâu không thay đổi ; (4) để lâu có thể tạo ra kết tủa rắn ; (5) để lâu có thể tách lớp chất lỏng. Các tính chất của dung dịch, huyền phù, nhũ tương lần lượt
Câu 11. Cho các tính chất sau: (1) trong suốt; (2) đục (không trong suốt); (3) để lâu không thay đổi; (4) để lâu có thể tạo kết tủa rắn; (5) để lâu có thể tách lớp chất lỏng.
Các tính chất của dung dịch, huyền phù và nhũ tương lần lượt là:
A. (1) và (3); (2) và (4); (2) và (5). B. (1) và (3); (2) và (5); (2) và (4).
C. (2) và (3); (1) và (4); (1) và (5). D. (2) và (4); (2) và (3); (1) và (5).
Câu 12. Sữa bò tươi nguyên chất có khoảng hơn 4% chất béo. Chất béo trong sữa nguyên chất ở thể lỏng nhẹ hơn nước, không tan trong nước. Sữa bò tươi nguyên chất là:
A. Chất tinh khiết. B. Dung dịch. C. Huyền phù. D. Nhũ tương.
Câu 13. Không khí là hỗn hợp gồm: nitrogen, oxygen, carbon dioxide,... Hiện nay, không khí ở thành phố lớn và khu công nghiệp của Việt Nam đang bị ô nhiễm, gây hại cho sức khỏe của cư dân. Không khí và không khí ô nhiễm thuộc loại hỗn hợp đồng nhất hay không đồng nhất?
A. Không khí là hỗn hợp đồng nhất; Không khí bị ô nhiễm là hỗn hợp không đồng nhất.
B. Không khí là hỗn hợp không đồng nhất; Không khí bị ô nhiễm là hỗn hợp không đồng nhất.
C. Không khí là hỗn hợp không đồng nhất; Không khí bị ô nhiễm là hỗn hợp đồng nhất.
D. Không khí là hỗn hợp đồng nhất; Không khí bị ô nhiễm là hỗn hợp đồng nhất.
VI. Tách chất khỏi hỗn hợp
Câu 1. Muối ăn chiếm khoảng 3,5% về khối lượng trong nước biển. Người dân vùng ven biển có thể làm cách nào để thu được muối ăn từ nước biển?
A. Lọc muối ăn từ nước biển.
B. Làm bay hơi nước biển dưới ánh nắng mặt trời.
C. Đun sôi nước biển cho đến khi nước bay hơi hết.
D. Gạn muối ăn từ nước biển.
X, Y, Z, T là các dung dịch hoặc chất lỏng chứa các chất sau: anilin, metylamin, axitglutamic, alanin. Thực hiện các thí nghiệm và có kết quả ghi theo bảng sau:
Thuốc thử |
X |
Y |
Z |
T |
Quì tím |
hóa đỏ |
không đổi màu |
không đổi màu |
xanh |
Dung dịch NaOH, đun nóng
|
dung dịch trong suốt
|
dung dịch trong suốt
|
dung dịch tách lớp |
dung dịch trong suốt |
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là:
A. metylamin, axit glutamic, alanin, anilin
B. alanin, axit glutamic, anilin, metylamin
C. axit glutamic, alanin, anilin, metylamin
D. axit glutamic, anilin, alanin, metylamin
Đáp án C
Quỳ tím hóa đỏ → X là axit → X: axit glutamic.
Cho quỳ vào Y không đổi màu → Y là anilin hoặc alanin.
Cho NaOH vào Y, dung dịch trong suốt → Y là alanin.
Anilin không tan trong kiềm, không làm quỳ chuyển màu → Z: anilin.
Metylamin làm quỳ chuyển xanh, tan trong nước → trong dung dịch NaOH, dung dịch trong suốt → T: metylamin
X, Y, Z, T, là các dung dịch hoặc chất lỏng chứa các chất sau: anilin, metylamin, axit glutamic, alanin. Thực hiện các thí nghiệm và có kết quả ghi theo bảng sau:
Thuốc thử |
X |
Y |
Z |
T |
Quì tím |
hóa đỏ |
không đổi màu |
không đổi màu |
xanh |
Dung dịch NaOH, đun nóng |
dung dịch trong suốt |
dung dịch trong suốt |
dung dịch tách lớp |
dung dịch trong suốt |
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là:
A. metylamin, axit glutamic, alanin, anilin
B. axit glutamic, alanin, anilin, metylamin
C. alanin, axit glutamic, anilin, metylamin
D. axit glutamic, anilin, alanin, metylamin
X, Y, Z, T là các dung dịch hoặc chất lỏng chứa các chất sau: anilin, metylamin, axit glutamic, alanin. Thực hiện các thí nghiệm và có kết quả ghi theo bảng sau:
Thuốc thử |
X |
Y |
Z |
T |
Quì tím |
Hóa đỏ |
Không đổi màu |
Không đổi màu |
xanh |
Dung dịch NaOH, đun nóng |
Dung dịch trong suốt |
Dung dịch trong suốt |
Dung dịch tách lớp |
Dung dịch trong suốt |
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là:
A. metylamin, axit glutamic, alanin, anilin.
B. axit glutamic, alanin, anilin, metylamin.
C. alanin, axit glutamic, anilin, metylamin.
D. axit glutamic, anilin, alanin, metylamin.
Chọn B
Quỳ tím hóa đỏ → X là axit → X: axit glutamic.
Cho quỳ vào Y không đổi màu → Y là anilin hoặc alanin.
Cho NaOH vào Y, dung dịch trong suốt → Y là alanin.
Anilin không tan trong kiềm, không làm quỳ chuyển màu →Z: anilin.
Metylamin làm quỳ chuyển xanh, tan trong nước → trong dung dịch NaOH, dung dịch trong suốt → T: metylamin.
Cho các nhận định sau về polistiren:
(1) Là chất nhựa nhiệt dẻo, trong suốt.
(2) Dùng chế tạo đồ dùng gia đình.
(3) Dùng chế tạo các dụng cụ văn phòng.
(4) Là một hiđrocacbon thơm.
Số câu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các nhận định sau về polistiren:
(1) Là chất nhựa nhiệt dẻo, trong suốt. (2) Dùng chế tạo đồ dùng gia đình.
(3) Dùng chế tạo các dụng cụ văn phòng. (4) Là một hiđrocacbon thơm.
Số câu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án C
Nhận định đúng gồm (1), (2), (3).
Có 3 bình đựng riêng biệt các chất trong suốt sau : dd nước vôi trong , dd axit H3PO4 , nước cất . Bằng cách nào nhận biết được các chất trong mỗi lọ ?
- Cho các dd tác dụng với giấy quỳ tím:
+ QT chuyển đỏ: dd H3PO4
+ QT chuyển xanh: dd Ca(OH)2
+ QT không chuyển màu: Nước cất
- Trích mẫu thử
- Cho quỳ tím vào các mẫu thử:
+ Nếu quỳ tím hóa xanh là nước vôi trong
+ Nếu quỳ tím hóa đỏ là dung dịch axit H3PO4
+ Nếu quỳ tím không đổi màu là nước cất
nhúm quỳ
-Quỳ chuyển đỏ :H3PO4
-Quỳ chuyển xanh :Ca(OH)2
-Quỳ ko chuyển :H2O
X, Y, Z, T, P là các dung dịch chứa các chất sau: axit glutamic, alanin, phenylamoni clorua, lysin và amoni clorua. Thực hiện các thí nghiệm và có kết quả ghi theo bảng sau:
Thuốc thử |
X |
Y |
Z |
Quì tím |
Hóa đỏ |
Hóa xanh |
Không đổi màu |
Dung dịch NaOH |
Khí thoát ra |
Dd trong suốt |
Dd trong suốt |
Thuốc thử |
T |
P |
|
Quì tím |
Hóa đỏ |
Hóa đỏ |
|
Dung dịch NaOH |
Dd phân lớp |
Dd trong suốt |
|
Các chất X, Y, Z, T, P lần lượt là
A.amoni clorua, phenylamoni clorua, alanin, lysin, axit glutamic
B.axit glutamic, lysin, alanin, amoni clorua, phenylamoni clorua
C.amoni clorua, lysin,alanin, phenylamoni clorua, axit glutamic
D.axit glutamic, amoni clorua, phenylamoni clorua, lysin,alanin
Hãy tính chiết suất của môi trường trong suốt trong các trường hợp sau:
Chiếu một tia sáng SI đi từ không khí vào một chất lỏng có chiết suất n, thì góc hợp bởi tia tới và tia khúc xạ của tia sáng khi đi vào chất lỏng là 60 ° và tia khúc xạ hợp với mặt thoáng 1 góc 30 ° .
A. 2
B. 3
C. 1,5
D. 1,6