Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Bảo Tất Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
18 tháng 12 2021 lúc 8:54

S A B C D I K M N P O H L

a/

Gọi O là giao của AC và BD

Trong mp (SAC) Nối PN \(\Rightarrow PN\in\left(SAC\right)\) (1)

Trong mp (BDI) Nối OI có

\(O\in AC;AC\in\left(SAC\right)\Rightarrow O\in\left(SAC\right)\)

\(I\in SC;SC\in\left(SAC\right)\Rightarrow I\in\left(SAC\right)\)

\(\Rightarrow OI\in\left(SAC\right)\)(2)

Ta có

\(O\in BD;BD\in\left(BDI\right)\Rightarrow O\in\left(BDI\right);I\in\left(BDI\right)\Rightarrow OI\in\left(BDI\right)\) 

Từ (1) và (2) => PN cắt OI gọi K là giao của PN với OI 

Ta có 

\(K\in PN\)

\(K\in OI;OI\in\left(BDI\right)\Rightarrow K\in\left(BDI\right)\)

=> K là giao của PN với (BDI)

b/

\(PM\in\left(SAB\right);PM\in\left(CMP\right)\) => PM là giao tuyến của (SAB) với (CMP) (1)

\(CM\in\left(SBC\right);CM\in\left(CMP\right)\) => CM là giao tuyến của (SBC) với (CMP) (2)

Ta có

\(S\in\left(SAC\right);S\in\left(SBD\right)\) và \(O\in\left(SAC\right);O\in\left(SBD\right)\) => SO là giao tuyến của (SAC) và (SBD)

Trong mp (SAC) nối CP => CP cắt SO tại H 

Ta có \(H\in SO;SO\in\left(SBD\right)\Rightarrow H\in\left(SBD\right)\)

Trong mp (SBD) nối MH cắt SD tại L

Ta có

\(MH\in\left(CMP\right);L\in MH\Rightarrow L\in\left(CMP\right)\Rightarrow PL\in\left(CMP\right);PL\in\left(SAD\right)\) => PL là giao tuyến (SAD) với (CMP) (3)

Ta có \(CL\in\left(CMP\right);CL\in\left(SCD\right)\) => CL là giao tuyến của (SCD) với (CMP) (4)

Từ (1) (2) (3) (4) => thiết diện của S.ABCD với (CMP) là tứ giác CMPL

Khách vãng lai đã xóa
Ha My
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 11 2019 lúc 6:10

Giải bài 3 trang 77 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

a) Tìm (SAD) ∩ (SBC)

Gọi E= AD ∩ BC. Ta có:

Giải bài 3 trang 77 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

Do đó E ∈ (SAD) ∩ (SBC).

mà S ∈ (SAD) ∩ (SBC).

⇒ SE = (SAD) ∩ (SBC)

b) Tìm SD ∩ (AMN)

+ Tìm giao tuyến của (SAD) và (AMN) :

Trong mp (SBE), gọi F = MN ∩ SE :

F ∈ SE ⊂ (SAD) ⇒ F ∈ (SAD)

F ∈ MN ⊂ (AMN) ⇒ F ∈ (AMN)

⇒ F ∈ (SAD) ∩ (AMN)

⇒ AF = (SAD) ∩ (AMN).

+ Trong mp (SAD), gọi AF ∩ SD = P

⇒ P = SD ∩ (AMN).

c) Tìm thiết diện với mp(AMN):

(AMN) ∩ (SAB) = AM;

(AMN) ∩ (SBC) = MN;

(AMN) ∩ (SCD) = NP

(AMN) ∩ (SAD) = PA.

⇒ Thiết diện cần tìm là tứ giác AMNP.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 6 2018 lúc 3:37

Giải bài 2 trang 77 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

a) Tìm thiết diện :

Trong mp(ABCD), gọi F = AD ∩ PN và E = AB ∩ PN

Trong mp(SAD), gọi Q = MF ∩ SD

Trong mp(SAB), gọi R = ME ∩ SB

Nối PQ, NR ta được các đoạn giao tuyến của mp(MNP) với các mặt bên và mặt đáy của hình chóp là MQ, QP, PN, NR, RM

Vậy thiết diện cắt bởi mặt phẳng (MNP) là ngũ giác MQPNR.

b) Tìm SO ∩ (MNP). Gọi H là giao điểm của AC và PN .

Trong (SAC), SO ∩ MH = I

Giải bài 2 trang 77 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

Vậy I = SO ∩ (MNP).

Lê Ngọc Minh Thư
20 tháng 12 2021 lúc 19:14
a. M là điểm chung thứ nhất của (MCB) và (SAD). Ta có: CB // AD. Vậy giao tuyến của (MCB) và (SAD) là đường thẳng d kẻ từ M và song song với AD b. Trong (SAD): d \cap∩ SD = F. Vậy thiết diện cần tìm là hình thang MFCB.
Khách vãng lai đã xóa
duong thanh dat
Xem chi tiết
Ngô Thành Chung
27 tháng 8 2021 lúc 21:29

a, Mình nghĩ ý bạn là (MNP)

Trong (ABCD) gọi E = \(NP\cap BD\)

⇒ E ∈ (SBD)

Do K ∈ SD ⇒ K ∈ (SBD). M là trung điểm của SB ⇒ M ∈ (SBD)

Trong (SBD) gọi F = BK \(\cap\) ME

⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}F\in BK\\F\in\left(MNP\right)\end{matrix}\right.\) ⇒ F = BK \(\cap\) (MNP)

b, Trong (ABCD) gọi O = AC \(\cap\) BD và H = BN \(\cap\) AC

Trong (SBD) gọi G = BK \(\cap\) SO

Trong (SAC) gọi I = SA \(\cap\) HG

(BNK) \(\cap\) (SAD) = IK

(BNK) \(\cap\) (SCD) = KN

(BNK) \(\cap\) (ABCD) = NB

(BNK) \(\cap\) (SAD) = BI

⇒ Thiết diện tạo bởi hình chóp S.ABCD và (BNK) là tứ giác IKNB

 

 

Ngô Thành Chung
27 tháng 8 2021 lúc 21:29

Ngô Thành Chung
27 tháng 8 2021 lúc 21:31

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
_silverlining
31 tháng 3 2017 lúc 10:46

a) (SAD) ∩ (SBC) = SE

b) Trong (SBE): MN ∩ SE = F

Trong (SAE): AF ∩ SD = P là điểm cần tìm

c) Thiết diện là tứ giác AMNP

TenAnh1 A = (-0.14, -7.4) A = (-0.14, -7.4) A = (-0.14, -7.4) B = (14.46, -7.36) B = (14.46, -7.36) B = (14.46, -7.36) C = (-3.74, -5.6) C = (-3.74, -5.6) C = (-3.74, -5.6) D = (11.62, -5.6) D = (11.62, -5.6) D = (11.62, -5.6)

Cao Hạ Anh
Xem chi tiết
Tomioka Yuko
15 tháng 12 2021 lúc 16:21

 

undefined

 

vua phá lưới 2018
Xem chi tiết
Minecraftboy01
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
6 tháng 1 2022 lúc 13:47

Gọi (P) là mặt phẳng qua M, song song DE và SC

Gọi O là giao điểm AC, BD \(\Rightarrow\) O là trung điểm AC

\(\Rightarrow\) OM là đường trung bình tam giác SAC

\(\Rightarrow OM||SC\Rightarrow O\in\left(P\right)\)

Trong mp (SBD), gọi F là trung điểm BE \(\Rightarrow OF\) là đường trung bình tam giác BDE

\(\Rightarrow OF||DE\Rightarrow F\in\left(P\right)\)

Trong mp (SBC), qua F kẻ đường thẳng song song SC cắt BC tại G

\(\Rightarrow G\in\left(P\right)\)

Trong mp (ABCD), nối GO kéo dài cắt AD tại H

\(\Rightarrow H\in\left(P\right)\)

\(\Rightarrow\) Thiết diện của (P) và chóp là tứ giác MFGH (và tứ giác này không có điều gì đặc biệt)

Nguyễn Việt Lâm
6 tháng 1 2022 lúc 13:47

undefined