Những câu hỏi liên quan
Hoàng Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 12 2021 lúc 22:46

a: \(\Leftrightarrow x+3\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12\right\}\)

hay \(x\in\left\{-2;-4;-1;-5;0;-6;1;-7;3;-9;9;-15\right\}\)

Ngô Kim Ngân
Xem chi tiết
ST
23 tháng 1 2017 lúc 19:44

a. x + 3 chia hết cho x - 4

=> x - 4 + 7 chia hết cho x - 4

Vì x - 4 chia hết cho x - 4 nên để x - 4 + 7 chia hết cho x - 4 thì 7 chia hết cho x - 4

=> x - 4 thuộc Ư(7) = {1;-1;7;-7}

x-41-17-7
x5311-3

Vậy x = {5;3;11;-3}

b. x - 5 là bội của 7 - x

=> x - 5 chia hết cho 7 - x

Mà 7 - x chia hết cho 7 - x 

=> (x - 5) + (7 - x) chia hết cho 7 - x

=> x - 5 + 7 - x chia hết cho 7 - x

=> 2 chia hết cho 7 - x

=> 7 - x thuộc Ư(2) = {1;-1;2;-2}

7 - x1-12-2
x6859

Vậy x = {6;8;5;9}

c. 2x + 7 là ước của 3x - 2

=> 3x - 2 chia hết cho 2x + 7

=> 2(3x - 2) - 3(2x + 7) chia hết cho 2x + 7

=> 6x - 4 - 6x - 21 chia hết cho 2x + 7

=> -25 chia hết 2x + 7

=> 2x + 7 thuộc Ư(-25) = {1;-1;5;-5;25;-25}

2x + 71-15-525-25
x-3-4-1-69-16

Vậy x = {-3;-4;-1;-6;9;-16}

Trần Anh Thư
12 tháng 12 2020 lúc 17:22

ô la la

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn thị tường vy
Xem chi tiết
Thanh Nguyen Phuc
16 tháng 3 2021 lúc 18:08

a) Ta có -7 ∈ B(x+8)

⇒ (x+8) ∈ Ư(-7)

⇒ (x+8) ∈ {-7;-1;1;7}

⇒ x ∈ {-15;-9;-7;-1}

b) Ta có (x-2) ∈ Ư(3x-13)

⇒ (3x-13) ⋮ (x-2)

ĐK: x-2 ≠ 0

Ta có 3x-13= 3.(x-2)-7 

Khách vãng lai đã xóa
mù tạt
Xem chi tiết
YOUWIN
11 tháng 1 2019 lúc 20:23

a) x-15 là bội của x+2

=> x-15 chia hết cho x+2 

mà x+2 chia hết cho x+2

=> (x-15)-(x+2)chia hết cho x+2

hay -17 chia hết cho x+2

=> x+2 thuộc Ư(-17)

=> x+2 thuộc {-17;-1;1;17}

=>x thuộc {-19;-3;-1;15}

Vậy x thuộc ...............

b) x+1 là ước của 3x+16

=> 3x+16 chia hết cho x+1                                                               (1)

mà x+1 chia hết cho x+1 => 3.(x+1)chia hết cho x+1

                                             hay 3x+3 chia hết cho x+1                   (2)

từ (1) và (2) => (3x+16)-(3x+3) chia hết cho x+1

                   hay 13 chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc Ư(13)

=> x+1 thuộc {-13;-1;1;13}

=> x thuộc {-14;-2;0;12}

Vậy x thuộc ...................

OK

Nguyễn Thị Tố Quyên
Xem chi tiết
Kuroba Kaito
10 tháng 2 2019 lúc 9:02

a) Ta có: -7 \(\in\)B(x + 8)

< => x + 8 \(\in\)Ư(-7) = {1; -1; 7; -7}

Lập bảng :

x + 8 1 -1 7 -7
  x -7 -9 -1  -15

Vậy ...

Nhật Hạ
10 tháng 2 2019 lúc 9:02

a, \(\left(-7\right)⋮\left(x+8\right)\)

\(\Rightarrow\left(x+8\right)\inƯ\left(-7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

x + 81-17-7
x-7-9-1-15

Vậy ...

Kuroba Kaito
10 tháng 2 2019 lúc 9:04

b) Ta có: x - 2 \(\in\)Ư(3x - 13)

<=> 3x - 13 \(⋮\)x - 2

<=> 3(x - 2) - 7 \(⋮\)x - 2

<=> 7 \(⋮\)x - 2

<=> x - 2 \(\in\)Ư(7) = {1; -1; 7; -7}

Lập bảng : 

x - 2 1 -1 7 -7
 x 3 1 9 -5

Vậy ...

Đỗ Thảo Ngân
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
26 tháng 1 2017 lúc 14:20

Để x + 1 là ước của 3x + 6 khi 3x + 6 ⋮ x + 1

<=> 3x + 3 + 3 ⋮ x + 1

<=> 3(x + 1) + 3 ⋮ x + 1

Vì 3(x + 1) ⋮ x + 1 √ x ∈ R . Để 3(x + 1) + 3 ⋮ x + 1 <=>  3 ⋮ x + 1

=> x - 1 ∈ Ư(3) = { ± 1; ± 3 }

=> x = { - 2; 0; 2; 4 }

Đậu Vân Nhi
26 tháng 1 2017 lúc 14:21

Câu 1:

Vì x + 1 là ước của 3x+6 => 3x+6 chia hết cho x+1

=> 3(x+1)+3 chia hết cho x+1

=> 3 chia hết cho x+1 hay x+1 thuộc {±1;±3} 

=> x thuộc {0;-2;2;-4} 

Vậy x thuộc {0;-2;2;-4} 

K mk nhé rồi mk làm tiếp các câu còn lại nhé

✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
26 tháng 1 2017 lúc 14:22

Bạn Đỗ Thảo Ngân chắc đợi lâu rồi nhỉ

Mãi mới có người trả lời

Hi hi

Anh Phạm
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
18 tháng 1 2017 lúc 20:19

x - 4 là B ( x - 1 )

=> x - 4 chia hết cho x - 1

=> ( x - 1 ) - 3 chia hết cho x - 1

Vì x - 1 chia hết cho x - 1 nên để ( x - 1 ) - 3 chia hết cho x - 1 thì -3 chia hết cho x - 1

=> x - 1 là Ư ( -3 ) = { -1 ; 1 ; 3 ; -3 }

Lập bảng ta có : 

x-1-11-33
x02-24

Vậy x = { 0 ; 2 ; -3 ; 4 }

Anh Phạm
18 tháng 1 2017 lúc 20:20

còn 1 câu

✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
18 tháng 1 2017 lúc 20:29

SKT_NTT làm được 1 bài sao ko làm nốt bài kia đi

Đỡ phải tốn thời gian

SKT_NTT giỏi toán quá

Nguyễn Thanh Loan
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Hạnh Vy
Xem chi tiết