Câu 13. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về cường độ dòng điện trong đoạn mạch mắc nối tiếp?
A. Cường độ dòng điện ở bất kì vật dẫn nào mắc nối tiếp với nhau cũng bằng nhau.
B. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện qua vật dẫn sẽ càng lớn nếu điện trở
vật dẫn đó càng lớn.
C. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện qua vật dẫn sẽ càng lớn nếu điện trở
vật dẫn đó càng nhỏ.
D. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện qua vật dẫn không phụ thuộc vào
điện trở vật dẫn đó.
Câu 14. Để tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn ta tiến hành thí nghiệm
A. Đo cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn ứng với các hiệu điện thế khác nhau đặt vào hai đầu dây dẫn.
B. Đo hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn với những cường độ dòng điện khác nhau. C. Đo điện trở của dây dẫn với những hiệu điện thế khác nhau.
D. Đo điện trở của dây dẫn với những cường độ dòng điện khác nhau.
Câu 16. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn có dạng là
A. Một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
B. Một đường thẳng không đi qua gốc tọa độ.
C. Một đường cong đi qua gốc tọa độ.
D. Một đường cong không đi qua gốc tọa độ.
Câu 18. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, công thức nào sau đây là sai?
A.R-R, -R,-. R,
B. I-I,-1-..-1,
C.U-U, + U,+...+ U,
D. R -R, + R:+.+ R.
Câu 19. Mạch điện kín gồm 2 bóng đèn mắc nối tiếp, khi một trong hai bóng đèn bị hỏng thì bóng đèn còn lại sẽ:
A. Không hoạt động. B. Sáng hơn.
C. Vẫn sáng như cũ. D. Tối hơn.