Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Chưa có thông tin , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 9
Số lượng câu trả lời 0
Điểm GP 0
Điểm SP 0

Người theo dõi (0)

Đang theo dõi (0)


thảo

Câu 13. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về cường độ dòng điện trong đoạn mạch mắc nối tiếp? 

A. Cường độ dòng điện ở bất kì vật dẫn nào mắc nối tiếp với nhau cũng bằng nhau.

B. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện qua vật dẫn sẽ càng lớn nếu điện trở

vật dẫn đó càng lớn.

C. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện qua vật dẫn sẽ càng lớn nếu điện trở

vật dẫn đó càng nhỏ.

D. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện qua vật dẫn không phụ thuộc vào

điện trở vật dẫn đó.

Câu 14. Để tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn ta tiến hành thí nghiệm

A. Đo cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn ứng với các hiệu điện thế khác nhau đặt vào hai đầu dây dẫn.

B. Đo hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn với những cường độ dòng điện khác nhau. C. Đo điện trở của dây dẫn với những hiệu điện thế khác nhau.

D. Đo điện trở của dây dẫn với những cường độ dòng điện khác nhau.

Câu 16. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn có dạng là

   A. Một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.

   B. Một đường thẳng không đi qua gốc tọa độ.

  C. Một đường cong đi qua gốc tọa độ.

  D. Một đường cong không đi qua gốc tọa độ.

Câu 18. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, công thức nào sau đây là sai?

   A.R-R, -R,-. R,

   B. I-I,-1-..-1,

   C.U-U, + U,+...+ U,

   D. R -R, + R:+.+ R.

Câu 19. Mạch điện kín gồm 2 bóng đèn mắc nối tiếp, khi một trong hai bóng đèn bị hỏng thì bóng đèn còn lại sẽ:

   A. Không hoạt động.               B. Sáng hơn.

C. Vẫn sáng như cũ.                     D. Tối hơn.

 

thảo

Câu 5. Phát biểu nào dưới đây không đúng đối với đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp?

A. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở mắc trong đoạn mạch.

B. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở mắc trong đoạn mạch.

C. Cường độ dòng điện là như nhau tại mọi vị trí của đoạn mạch.

D. Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở mắc trong đoạn mạch tỉ lệ thuận với điện trở đó. Câu 6. Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó?

A. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế.                B. Không thay đổi khi thay đổi hiệu điện thế. 

C. Tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế.            D. Giảm khi hiệu điện thế tăng.

Câu 7. Phát biểu nào sau đây là đúng với nội dung quy tắc nắm tay phải?

A.Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ bên ngoài ống dây

B.Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây

C.Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo của đường sức trong lòng ống dây 

D.Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây

Câu 8. Quan sát thí nghiệm như hình vẽ, hãy cho biết cực Nam của kim nam châm sẽ như thế nào khi đóng khóa K ?

A. Đứng yên so với đầu B.              B. Bị hút về phía đầu B.

C. Bị đẩy ra xa đầu B.                 D. Vuông góc với phương AB.

Câu 9. Nếu tăng hiệu điện thế giữa hai đầu một dây dẫn lên 4 lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này thay đổi như thế nào?

A. Tăng 4 lần.       B. Giảm 4 lần.      C. Tăng 2 lần.            D. Giảm 2 lần.

 

thảo

Câu 2. Phát biểu nào sau đây đúng với nội dung định luật Ôm?

A. Cường độ dòng điện qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn,và tỉ lệ nghịch với điện trở của mỗi dây.

B. Cường độ dòng điện qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn, với điện trở của mỗi dây.

C. Cường độ dòng điện qua một dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây

dẫn, và tỉ lệ thuận với điện trở của mỗi dây.

D. Cường độ dòng điện qua một dây dẫn không phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu

dây dẫn và điện trở của mỗi dây.

Câu 3. Công thức nào sai?

A. I = U. R          B. I =

C. R =                D. U = I.R

Câu4. Khi đặt một kim nam châm gần một dây dẫn có dòng điện chạy qua, kim nam châm bị lệch. Điều đó chứng tỏ:

A.nam châm bị nhiễm điện trái dấu so với dây dẫn

B.dòng điện tác dụng 1 lực từ lên nam châm

C.nam châm làm biến đổi lực hấp dẫn trong vùng không gian quanh đó.

D.dòng điện tạo ra luồng gió đẩy nam châm

 

thảo

Câu 19. Ba điện trở R1= R2= R3=30Ω được mắc song song với nhau. Điện trở tương đương của đoạn mạch song song này là bao nhiêu?

A. 15Ω                ​B. 10Ω                    C. 30Ω               D. 20Ω

Câu 21.Một bóng đèn điện có ghi 220V-100W được mắc vào hiệu điện thế 220V.Biết đèn này được sử dụng trung bình 4 giờ trong 1 ngày.Điện năng tiêu thụ của bóng đèn này trong 30 ngày là bao nhiêu?

A. 12 kW.h          B. 400kW.h                   C. 1440kW.h        D. 43200kW.h

Câu 22.Một bếp điện có điện trở R được mắc vào hiệu điện thế U thì dòng điện chạy qua nó có cường độ I. Khi đó công suất của bếp là P. Công thức P nào dưới đây không đúng?

     A. P=U2.R             B. P=U2/R            C. P=I2R               D. P=U.I

Câu 23. Trên một bóng đèn có ghi Đ( 6V- 6W). Khi mắc đèn vào hai điểm có U = 3V thì công suất tiêu thụ của đèn là:

A. 6W​              B. 3W               C. 1,5W            ​D. 0,75W

Câu 24. Một điện trở 10Ω được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 20V. Công suất tiêu thụ của điện  trở là

      A.30W                       B.10W                            C.20W                      D.40W

Câu 25.Điện trở của dây dẫn không phụ thuộc những yếu tố nào dưới đây?

A.Vật liệu dây dẫn            ​B. Chiều dài dây dẫn                

C.Khối lượng dây dẫn      ​D.Tiết diện dây dẫn