Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 8 2018 lúc 4:45

- Mũi kim nhọn làm giảm diện tích tiếp xúc nên tăng áp suất, do đó dễ dàng xuyên qua vải.

- Chân ghế chịu áp lực lớn nên phải có diện tích tiếp xúc lớn, để áp suất tác dụng lên mặt sàn nhỏ, ghế không bị gãy.

Co Be de Thuong
Xem chi tiết
Hannah Robert
24 tháng 7 2016 lúc 19:02

Mũi kim nhọn để giảm áp xuất 
Chân ghế không nhọn để tăng áp xuất 
._.

 

Dang Thi Thuy Linh
5 tháng 8 2017 lúc 20:25

Mũi kim được làm nhọn nhằm làm giảm diện tích mặt phẳng bị ép , từ đó làm tăng áp suất của cây kim , giúp cho mũi kim đâm vào quần áo dễ dàng hơn

Chân ghế thì không cần làm nhọn nhằm làm tăng diện tích mặt bị ép,từ đó làm giảm áp suất của ghế, giúp cho ghế không bị lún khi có người ngồi

nguyennhungoc
6 tháng 8 2017 lúc 15:02

- Kim nhọn để đâm xuyên qua vải dễ dàng hơn thì phải tăng áp suất của mũi kim tác dụng lên vải.Với cùng 1 áp lực , muốn tăng áp suất thì phải giảm diện tích tiếp xúc bằng cách mài mũi kim thật nhọn.

- Còn các chân ghế thường có áp lực lớn . Để các chân ghế không bị gãy hoặc lúng sâu xuống đất thì cần giảm áp suất của các chân ghế bằng cách tăng diện tích tiếp xúc của các chân ghế nên chân ghế không mài nhọn như kim.

nguyễn thành đạt
Xem chi tiết
Phương Ngọc
Xem chi tiết
Thư Phan
9 tháng 12 2021 lúc 21:45

Tham khảo

- Mũi kim nhọn làm giảm diện tích tiếp xúc nên tăng áp suất, nên dễ dàng đâm xuyên qua vải
- Chân ghế chịu áp lực lớn nên phải có diện tích tiếp xúc lớn, đế suất tác dụng lên mặt sàn nhỏ, ghế không bị gãy.

Hquynh
9 tháng 12 2021 lúc 21:45

Tham Khảo

 

−- Mũi kim được làm nhọn nhằm làm giảm dt mặt phẳng bị ép, từ đó làm tăng áp xuất của cây 

kim, giúp cho mũi kim đâm xuyên vào quần áo dễ dàng hơn.

−- Chân ghế thì không cần làm nhọn nhằm làm tăng dt mặt bị ép, từ đó làm giảm áp suất của ghế, giúp cho ghế không lún khi có người ngồi.
qlamm
9 tháng 12 2021 lúc 21:45

TK

- Mũi kim nhọn làm giảm diện tích tiếp xúc nên tăng áp suất, nên dễ dàng đâm xuyên qua vải
- Chân ghế chịu áp lực lớn nên phải có diện tích tiếp xúc lớn, đế suất tác dụng lên mặt sàn nhỏ, ghế không bị gãy.

đoán xem hihi
Xem chi tiết
8a6-43-Đào Thị Tường Vy
31 tháng 10 2021 lúc 9:42

a. Hành khách sẽ ngã về phía sau vì:

Khi xe ô tô chuyển động nhanh đột ngột, chân của hành khách gắn liền với xe nên chuyển động theo. Còn thân và đầu của hành khách do có quán tính nên chưa kịp chuyển động theo.

=>hành khách sẽ ngã về phía sau

b. Khi nhảy từ bậc cao xuống chân ta bị gập lại vì khi chân chạm đất, chân sẽ ngừng lại nhưng người vẫn sẽ chuyển động đi xuống do có quán tính.
c.-Mũi kim mũi khoan nhọn làm giảm diện tích tiếp xúc, nên tăng áp suất ,dễ dàng đâm, khoan xuyên qua những vật liệu 
-Chân bàn, chân ghế không nhọn vì

Chân bàn, chân ghế chịu áp lực lớn nên cần phải tăng diện tích tiếp xúc, để áp suất tác dụng lên mặt sàn nhỏ không làm  bàn ,ghế bị gãy

Bùi Trọng Kiên
Xem chi tiết
Lê Thanh Ngân
Xem chi tiết
Viet hung Nguyen
11 tháng 12 2017 lúc 21:22

lThưa bạn, Ta đã có công thức p=F/s( trong đó p là áp suất, F là áp lực , s là S bề mặt tiếp xúc

Thông qua Công thức, Người ta làm mũi đinh nhọn để giảm Diện tích bề mặt tiếp xúc, qua đó tăng áp lực của mũi đinh lên vật=> vật biến dạng càng nhiều=>Dễ khoan, khâu hơn

- Còn chân bàn ko làm nhọn thì bạn CM ngược lại cái trên: Ko nhọn để tăng S=> Giảm F=>biến dạng ít=>làm cho ghế ko bị lún hay biến dạng=> ngồi chắc hơn và vững hơn!

Mình ko chắc đâu nhé bạn! Có gì comments nhé để mình giải đáp!!!

HT.Leo
Xem chi tiết
subjects
27 tháng 1 lúc 20:54

Đầu cọc cần được làm nhọn để dễ đâm vào đất hơn. Đầu nhọn giúp cọc xâm nhập dễ dàng vào đất, đặc biệt là trong trường hợp đất cứng hoặc đất đá, tăng khả năng chống trượt của cọc.

Trong trường hợp chân bàn ghế, việc làm nhọn chân không thực sự có ý nghĩa lớn vì chân bàn thường được đặt trên mặt phẳng nhằm đảm bảo sự ổn định. Điều này không đòi hỏi đầu chân phải nhọn để thâm nhập vào bề mặt.

quang huy
Xem chi tiết