Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vương Ngọc Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 10 2023 lúc 14:20

1:

a: Gọi d=ƯCLN(n+5;n+4)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}n+5⋮d\\n+4⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(n+5-n-4⋮d\)

=>\(1⋮d\)

=>d=1

=>n+4 và n+5 là hai số nguyên tố cùng nhau

b: Gọi d=ƯCLN(2n+5;n+2)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2n+5⋮d\\n+2⋮d\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n+5⋮d\\2n+4⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(2n+5-2n-4⋮d\)

=>\(1⋮d\)

=>d=1

=>2n+5 và n+2 là hai số nguyên tố cùng nhau

c: Gọi d=ƯCLN(3n+7;n+2)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}3n+7⋮d\\n+2⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}3n+7⋮d\\3n+6⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(3n+7-3n-6⋮d\)

=>\(1⋮d\)

=>d=1

=>3n+7 và n+2 là hai số nguyên tố cùng nhau

d: Gọi d=ƯCLN(2n+1;3n+1)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2n+1⋮d\\3n+1⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}6n+3⋮d\\6n+2⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(6n+3-6n-2⋮d\)

=>\(1⋮d\)

=>d=1

=>2n+1 và 3n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau

HT.Phong (9A5)
15 tháng 10 2023 lúc 14:24

a) Gọi d là ƯCLN  của n + 4 và n + 5 

⇒ n + 4 ⋮ d và n + 5 ⋮ d 

⇒ (n + 5 - n - 4) ⋮ d

⇒ 1 ⋮ d

⇒ d = 1

Vậy n + 4 và n + 5 luôn là cặp SNT cùng nhau 

b) Gọi d là ƯCLN của 2n + 5 và n + 2

⇒ 2n + 5 ⋮ d và n + 2 ⋮ d

⇒ 2n + 5 ⋮ d và 2(n + 2) ⋮ d

⇒ (2n + 5 - 2n - 4) ⋮ d

⇒ 1 ⋮ d

⇒ d = 1

Vậy  2n + 5 và n + 2 luôn là cặp SNT cùng nhau 

c) Gọi d là ƯCLN của n + 2 và 3n + 7 

⇒ n + 2 ⋮ d và 3n + 7 ⋮ d

⇒ 3(n + 2) ⋮ d và 3n + 7 ⋮ d

⇒ (3n + 7 - 3n - 6) ⋮ d 

⇒ 1 ⋮ d 

⇒ d = 1

Vậy n + 2 và 3n + 7 luôn là cặp SNT cùng nhau

d) Gọi d là ƯCLN của 2n + 1 và 3n + 1

⇒ 2n + 1 ⋮ d và 3n + 1 ⋮ d

⇒ 3(2n + 1) ⋮ d và 2(3n + 1) ⋮ d

⇒ (6n + 3 - 6n - 2) ⋮ d

⇒ 1 ⋮ d

⇒ d = 1

Vậy 2n + 1 và 3n + 1 luôn là cặp SNT cùng nhau 

phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Phúc
Xem chi tiết
châu giang nguyễn
Xem chi tiết
châu giang nguyễn
8 tháng 5 2022 lúc 9:29

giúp mik đi mik đang thi

 

Chuu
8 tháng 5 2022 lúc 9:31

không giúp thi, bn chưa đọc nội quy phòng thi à ?

Người Dưng(︶^︶)
8 tháng 5 2022 lúc 9:33

Cho phân số 51/78.Nếu cùng bớt tử số và mẫu số đi cùng 1 là
78 - 51 = 27
tử số là 5. còn mẫu là 8
tử mới 
  : 27 : ( 8-5) x 5 = 45 
số càn tìm 
51 - 45 = 6 

 

PHUONGLYNH
Xem chi tiết

TK

Nếu bớt mẫu số và tử số cùng 1 số tự nhiên thì hiệu phân số cũ không thay đổi và bằng :

78 - 51 = 27

Coi tử số mới là 5 phần thì mẫu số mới là 8 phần 

Tử số mới là : 

27 : ( 8 - 5 ) x 5 = 45

=> Số cần tìm là :

51 - 45 = 6

         Đáp số : 6

laala solami
31 tháng 3 2022 lúc 8:27

6

Hoàng Ngân Hà
31 tháng 3 2022 lúc 8:37

= 6

Nga TRAN THI THANH
Xem chi tiết
chuche
17 tháng 4 2022 lúc 21:38

\(\dfrac{51-a}{78-a}=\dfrac{5}{8}\)

\(⇔ 5 × ( 78 − a ) = 8 × ( 51 − a )\)

\(⇔ 390 − 5 a = 408 − 8 a\)

\( 3 a = 18\)

\(a=18:3\)

\(a=6\)

Nguyễn Phúc Hậu
Xem chi tiết
Bui Thuy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Trực
7 tháng 4 2016 lúc 21:28

Hiệu của MS và TS là:

78-51=27

Nếu coi TS là 5 phần thì MS là 8 phần 

TS mới là:

27:(8-5)x5=45

Số tự nhiên a là:

51-45=6

Đ/S:6

Nguyễn Đình Văn
3 tháng 5 2021 lúc 17:12

= 6 

:(((

......

Khách vãng lai đã xóa
dam nhat minh
Xem chi tiết
violympic
2 tháng 4 2016 lúc 10:05

nếu bớt cả tử và mẫu số của một phân số đi cùng 1 số thì hiệu 2 không thay đổi , vậy hiệu mẫu và tử số là :

78-51=27

tỉ số là 5/8,tử số sau khi thêm là :

27:(8-5)*5=45

số a là :51-45=6

ĐS: số a là 6

Lê Thị Trà My
Xem chi tiết
shitbo
16 tháng 11 2020 lúc 21:08

e có 2 chia hết cho d; 2n+3 lẻ nên (2n+3,4n+8)=1

còn n+1-n=1 nên (n,n+1)=1

Khách vãng lai đã xóa