Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 6 2019 lúc 16:24

Đáp án: A

Lực ép của thủy ngân lên nắp ở đáy bình có diện tích s là: F = p.S

Áp suất của thủy ngân lên đáy bình khi mực thủy ngân có độ cao h là: p = ρ.g.h

 F = ρ.g.h.S

Nắp đậy sẽ không bị bật ra khi F < 40N nên ta có ρ.g.h.S < 40 ,trong đó S = π.r2

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 9 2017 lúc 14:30

Đáp án: C

Áp suất thủy tĩnh ở đáy thùng: p = pa + ρgh

Áp lực lên nắp đậy: F = p.S = pa.S + ρgh.S

Lò xo khi bị nét một đoạn x cùng với áp suất của khí quyển đã tác dụng lên nắp đậy một lực từ ngoài vào là:

F’ = k.x + pa.S

Điềi kiện để nước không chảy ra ngoài là:

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 10 2017 lúc 17:18

Đáp án C.

Gọi R 1 = r  là bán kính đường tròn đáy của hình nón và cũng là bán kính mặt đáy của thùng.

Khi đó R 2 = 2 r  là bán kính của miệng thùng và phễu, thùng có cùng chiều cao h = 20 cm. 

Thể tích của thùng là V 1 = 1 3 πh R 1 2 + R 2 2 + R 1 R 2 = 1 2 . π . 20 . r 2 + 4 r 2 + r . 2 r = 140 π 3 . r 2   cm 3 .  

Thẻ tích của phễu hình nón là V 2 = 1 3 πR 1 2 h = 1 3 . π . r 2 . 20 = 20 π 3 . r 2   cm 3 .  

Vậy thể tích khối nước là V = V 1 - V 2 = 40 πr 2 = 4000 ⇒ r = 100 π ≈ 5 , 64   cm .

Nhữ_ Thị _Ngọc _Hà
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 7 2018 lúc 11:39

Đáp án: A

Xích U Lan
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
3 tháng 5 2021 lúc 21:38

Thể tích của ba viên bi:

\(3.\dfrac{4}{3}\pi.1^3=4\pi\left(cm^3\right)\)

Tổng thể tích nước và 3 viên bi:

\(4\pi+10.\pi.3^2=94\pi\left(cm^3\right)\)

Chiều cao mực nước:

\(h=\dfrac{94\pi}{\pi.3^2}\approx10,44\left(cm\right)\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 8 2017 lúc 2:32

Vì sau khi phản xạ lần lượt trên các gương, tia phản xạ ló ra ngoài lỗ S trùng đúng với tia chiếu vào. Điều đó cho thấy trên từng mặt phản xạ có sự trùng nhau của tia tới và tia ló. Điều này chỉ xảy ra khi tia KR tới gương G3 theo hướng vuông góc với mặt gương. Trên hình vẽ ta thấy 

 

Tại I :  I ^ 1 = I ^ 2 = A ^  

Tại K:  K ^ 1 = K ^ 2

Mặt khác  K ^ 1 = I ^ 1 + I ^ 2 = 2 A ^

Do KR^BC  ⇒ K ^ 2 = B ^ = C ^

Þ B ^ = C ^ = 2 A ^

Trong DABC có   A ^ + B ^ + C ^ = 180 0

A ^ + 2 A ^ + 2 A ^ = 5 A ^ = 180 0 ⇒ A ^ = 180 0 5 = 36 0 ⇒ B ^ = C ^ = 2 A ^ = 72 0

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 8 2019 lúc 9:33

Chọn đáp án D

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 6 2018 lúc 4:15

Đáp án: B

- Áp suất do nước gây ra tạo chỗ thủng là:

   P = d.h = 10 000 . 2,2 = 22000 ( N / m 2 )

- Lực tối thiểu để giữ miếng ván là

   F = p.s = 22000 . 0,015 = 330 (N)