Trong một máy ép dùng chất lỏng, mỗi lần pittông nhỏ đi xuống một đoạn h = 0,3m thì pittông lớn được nâng lên một đoạn H = 0,01m. Tính lực nén vật lên pittông lớn nếu tác dụng vào pittông nhỏ một lực f =150N để giữ vật cân bằng trên pittông lớn. Coi chất lỏng không chịu nén.
A. F = 5430 (N)
B. F = 3450 (N)
C. F = 4500 (N)
D. F = 4800 (N)
Trong một máy ép dùng chất lỏng, mỗi lần pittông nhỏ đi xuống một đoạn h = 0 , 3 m thì pittông lớn được nâng lên một đoạn H = 0 , 01 m . Tính lực nén vật lên pittông lớn nếu tác dụng vào pittông nhỏ một lực f = 150 N để giữ vật cân bằng trên pittông lớn.
Tác dụng một lực f = 400N lên pittông nhỏ của một máy ép dùng nước. Diện tích của pittông nhỏ là 5cm2; diện tích của pittông lớn là 120cm2. Tính áp lực tác dụng lên pittông lớn.
A. F = 4650N
B. F = 8650N
C. F = 9600N
D. F = 3650N
Tác dụng một lực f = 400 N lên pittông nhỏ của một máy ép dùng nước. Diện tích của pittông nhỏ là 5cm2; diện tích của pittông lớn là 120cm2. Tính áp suất tác dụng lên pittông nhỏ và lực tác dụng lên pittông lớn.
Trong một máy ép dùng chất lỏng, mỗi lần pittong nhỏ đi xuống một đoạn h = 0,32m thì pittong lớn được nâng lên một đoạn H = 0,008m. Tính lực nén lên pittong nhỏ nếu lực nến của vật lên pittong lớn là F= 22800N.
A. 500 N
B. 400 N
C. 402 N
D. 570 N
Một máy nâng thủy lực dùng không khí nén lên một pittông có bán kính 6cm. Áp suất được truyền sang một pittông khác có bán kính 36cm. Hỏi khí nén phải tạo ra một lực ít nhất là bao nhiêu để nâng một ô tô có trọng lượng 14500N. Áp suất khí nén khi đó bằng bao nhiêu?
A. 502,18 N và 35631,63 Pa
B. 402,78 N và 45535,65 Pa
C. 402,78 N và 35613,57 Pa
D. 502,18 N và 45535,65 Pa
Dùng một lực F1 để tác dụng vào píttông có diện tích S1 của một máy nén dùng chất lỏng. Nếu tăng F1 lên hai lần và giảm diện tích S1 đi hai lần thì lực tác dụng vào píttông có diện tích S2 sẽ
A. tăng lên 4 lần
B. tăng lên hai lần
C. tăng lên tám lần
D. không thay đổi
Chọn câu sai: Một máy nén thuỷ lực có tiết diện 2 pittông là S1, S2; lực tác dụng tương ứng ở 2 pittông là F1, F2; quãng đường di chuyển của 2 pittông là d1,d2.
A. F1S2 = F2S1
B. F1S1 = F2S2
C. S1d1 = S2d2
D. Cả A và C
Trong một cơn lốc xoáy, một hòn đá bay trúng vào một cửa kính, làm vỡ kính.
A. Lực của hòn đá tác dụng vào tấm kính lớn hơn lực của tấm kính tác dụng vào hòn đá.
B. Lực của hòn đá tác dụng vào tấm kính bằng (về độ lớn) lực của tấm kính tác dụng vào hòn đá.
C. Lực của hòn đá tác dụng vào tấm kính nhỏ hơn lực của tấm kính tác dụng vào hòn đá.
D. Viên đá không tương tác với tấm kính khi làm vỡ kính.