Fe 2 O 3 +H 2 Fe+H 2 O
Hoàn tất các phương trình hóa học sau bằng phương pháp thăng bằng electron; cho biết chất khử, chất oxi hóa, quá trình khử, quá trình oxi hóa:
Fe+HNO 3 Fe(NO 3 ) 3 +NO 2 +H 2 0
Hoàn tất các phương trình hóa học sau bằng phương pháp thăng bằng electron; cho biết chất khử, chất oxi hóa, quá trình khử, quá trình oxi hóa:
Fe + 6HNO3 --> Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
Chất khử: Fe, chất oxh: HNO3
QT oxh | Fe0-3e-->Fe+3 | x1 |
QT khử | N+5 +1e --> N+4 | x3 |
H 2 S+O 2 SO 2 +H 2 O
Hoàn tất các phương trình hóa học sau bằng phương pháp thăng bằng electron; cho biết chất khử, chất oxi hóa, chất môi trường, quá trình khử, quá trình oxi hóa:
Chất khử: H2S
Chất oxi hóa : O2
Chất môi trường: không có
\(QToxh:S^{-2}+6e\rightarrow S^{+4}|\times2\\ QTkhử:\overset{0}{O_2}+4e\rightarrow2O^{2-}|\times3\\ \Rightarrow PT:2H_2S+3O_2\rightarrow2SO_2+2H_2O\)
S+HNO 3 otimes H 2 SO 4 +NO 2 +H 2 O
Hoàn tất các phương trình hóa học sau bằng phương pháp thăng bằng electron; cho biết chất khử, chất oxi hóa, chất môi trường, quá trình khử, quá trình oxi hóa:
Chất khử : S
Chất oxh: HNO3
Chất môi trường : HNO3
\(QTkhử:\overset{0}{S}\rightarrow S^{+6}+6e|\times1\\ QToxh:N^{+5}+1e\rightarrow N^{+4}|\times6\\ \Rightarrow PT:S+6HNO_3\rightarrow H_2SO_4+6NO_2+2H_2O\)
Cu+HNO 3 Ⓡ Cu(NO 3 ) 2 +NO+H 2
Hoàn tất các phương trình hóa học sau bằng phương pháp thăng bằng electron; cho biết chất khử, chất oxi hóa, quá trình khử, quá trình oxi hóa:
3Cu + 8HNO3 --> 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
Chất khử: Cu, chất oxh: HNO3
QT oxh | Cu0 -2e--> Cu+2 | x3 |
QT khử | N+5 +3e --> N+2 | x2 |
Câu 90 cân bằng các phương trình hóa học sau theo phương pháp thăng bằng electron:
(1) Cu + H2SO4 đặc --t0-> CuSO4 + SO2 + H2O
(2) Al + H2SO4 đặc --t0-> Al2(SO4)3 + SO2 + H2O.
(3) Mg + H2SO4 đặc --t0-> MgSO4 + S + H2O.
(4) Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O.
(5) Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + N2O + H2O
(6) Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O
(7) Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + N2 + H2O
(8) MnO2 + HCl --t0-> MnCl2 + Cl2 + H2O.
(9) KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O.
Cân bằng các phương trình sau bằng phương pháp thăng bằng electron
a. P + KClO 3 → P 2 O 5 + KCl
b. S+ HNO 3 → H 2 SO 4 + NO.
c. NH 3 + O 2 → NO + H 2 O
d. NH 3 + O 2 → N 2 + H 2 O
e. H 2 S + O 2 → S + H 2 O
f. Fe 2 O 3 + CO → Fe 3 O 4 + CO 2
g. MnO 2 + HCl → MnCl 2 + Cl 2 + H 2 O
a) 6P + 5KClO3 --> 3P2O5 + 5KCl
2P0-10e-->P2+5 | x3 |
Cl+5 +6e--> Cl- | x5 |
b) S + 2HNO3 --> H2SO4 + 2NO
S0-6e-->S+6 | x1 |
N+5 +3e --> N+2 | x2 |
c) 4NH3 + 5O2 --to--> 4NO + 6H2O
N-3 -5e--> N+2 | x4 |
O20 +4e--> 2O-2 | x5 |
d) 4NH3 + 3O2 --to--> 2N2 + 6H2O
2N-3 -6e--> N20 | x2 |
O20 +4e--> 2O-2 | x3 |
e) 2H2S + O2 --to--> 2S + 2H2O
S-2 +2e--> S0 | x2 |
O20 +4e--> 2O-2 | x1 |
f) Fe2O3 + 3CO --> 2Fe + 3CO2
Fe2+3 +6e--> 2Fe0 | x1 |
C-2 +2e--> C_4 | x3 |
g) MnO2 + 4HCl --> MnCl2 + Cl2 + 2H2O
Mn+4 +2e--> Mn+2 | x1 |
2Cl- -2e--> Cl20 | x1 |
cân bằng phương trình hóa học của mỗi phản ứng ôxi hóa khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron và cho biết chất khử , chất ôxi hóa ở mỗi phản ứng : a) FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 tạo thành Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O ; b) FeS2 + O2 tạo thành Fe2O3 + SO2
HD:
Fe+2 -1e ---> Fe+3 (FeSO4 là chất khử)
Mn+7 + 5e ---> Mn+2 (KMnO4 là chất oxy hóa)
---------------------------------
5Fe+2 + Mn+7 ---> 5Fe+3 + Mn+2
10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 ---> 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O
b)
Fe+2 - e ---> Fe+3 (FeS2 là chất khử)
S-1 -5e ---> S+4
2O0 +4e ---> 2O-2 (O2 là chất oxy hóa)
--------------------------------
FeS2 -6e ---> Fe+3 + S+4
2O0 + 4e ---> 2O-2
--------------------------------------
4FeS2 + 11O2 ---> 2Fe2O3 + 8SO2
Câu 01:
Lập các phương trình phản ứng OXHK sau theo phương pháp thăng bằng electron
a. Al + O 2 → Al 2 O 3 .
b. Fe + H 2 SO 4 đặc, nóng → Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O
c. Fe 3 O 4 + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + NO 2 + H 2 O.
d. Al + HNO 3 → Al(NO 3 ) 3 + NO + N 2 O + H 2 O. Biết tỉ khối hỗn hợp khí (NO, N 2 O) so với H 2 =19,2.
e. M + HNO 3 → M(NO 3 ) n + N x O y + H 2 O.
Câu 02:
Hòa tan hoàn toàn 20,85 gam hỗn hợp Al, Fe vào dung dịch HCl 20% (đủ) thu được dung dịch X và 11,76 lít (đktc) khí.
a.Tính % khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp đầu.
b. Tính khối lượng dung dịch HCl 20% cần dùng.
c. Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được bao nhiêu gam muối khan?
Câu 1:
a) 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3
2Al0 -6e --> Al2+3 | x2 |
O20 +4e--> 2O-2 | x3 |
b) 2Fe + 6H2SO4 --> Fe2(SO4)3 + 3SO2 +6 H2O
2Fe0-6e-->Fe2+3 | x1 |
S+6 +2e--> S+4 | x3 |
c) Fe3O4 + 10HNO3 --> 3Fe(NO3)3 + NO2 + 5H2O
\(Fe_3^{+\dfrac{8}{3}}-1e->3Fe^{+3}\) | x1 |
\(N^{+5}+1e->N^{+4}\) | x1 |
d) \(10Al+38HNO_3->10Al\left(NO_3\right)_3+2NO+3N_2O+19H_2O\)
\(\dfrac{30.n_{NO}+44.n_{N_2O}}{n_{NO}+n_{N_2O}}=19,2.2=38,4=>\dfrac{n_{NO}}{n_{N_2O}}=\dfrac{2}{3}\)
Al0 -3e --> Al+3 | x10 |
38H+ + 8NO3- +30e--> 2NO + 3N2O + 19H2O | x1 |
e) \(\left(5x-2y\right)M+\left(6nx-2ny\right)HNO_3->\left(5x-2y\right)M\left(NO_3\right)_n+nN_xO_y+\left(3nx-ny\right)H_2O\)
M0-ne--> M+n | x(5x-2y) |
\(xN^{+5}+\left(5x-2y\right)e->N_x^{+\dfrac{2y}{x}}\) | xn |
Câu 1:
Hoàn thành phương trình hóa học sau bằng phương pháp thăng bằng electron: a.NH3 +O2->NO+H2O
b.Fe+HNO3 loãng->Fe(NO3)3 +NO+H2O
Câu 2. Hòa tan hoàn toàn 19,5 (g) kim loại M trong dung dịch HCl vừa đủ thu được 40,8 (g) muối. Xác định M.
Câu 3: Cho 6,3 (g) hỗn hợp gồm Al và Mg tan hết trong dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít khí H2 (đktc). Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp trên. (Cho Al = 27 ; Mg = 24 ; Cl = 35,5 ; H = 1 ; Zn = 65)
Câu 2:
Gọi hóa trị của M là x(x>0)
\(n_{M}=\dfrac{19,5}{M_M}(mol)\\ n_{MCl_x}=\dfrac{40,8}{M_M+35,5x}(mol)\\ PTHH:2M+2xHCl\to 2MCl_x+xH_2\\ \Rightarrow n_M=n_{MCl_x}\\ \Rightarrow \dfrac{19,5}{M_M}=\dfrac{40,8}{M_M+35,5x}\\ \Rightarrow 19,5M_M+692,25x=40,8M_M\\ \Rightarrow 21,3M_M=692,25x\\ \Rightarrow M_M=32,5x\)
Thay \(x=2\Rightarrow M_M=65(g/mol)\)
Vậy M là kẽm(Zn)
Câu 3:
Đặt \(\begin{cases} n_{Al}=x(mol)\\ n_{Mg}=y(mol \end{cases} \)
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3(mol)\\ PTHH:2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2\\ Mg+2HCl\to MgCl_2+H_2\\ \Rightarrow \begin{cases} 27x+24y=6,3\\ 1,5x+y=0,3 \end{cases} \Rightarrow \begin{cases} x=0,1(mol)\\ y=0,15(mol) \end{cases}\\ \Rightarrow \begin{cases} m_{Al}=0,1.27=2,7(g)\\ m_{Mg}=0,15.24=3,6(g) \end{cases} \)
1.a. \(QToxh:N^{-3}\rightarrow N^{+2}+5e|\times4\\ QTkhử:\overset{0}{O_2}+4e\rightarrow2O^{2-}|\times5\)
=> 4NH3 +5O2 → 4NO+ 6H2O
b.\(QToxh:\overset{0}{Fe}\rightarrow Fe^{+3}+3e|\times1\\ QTkhử:N^{+5}+3e\rightarrow N^{+2}|\times1\)
Fe+ 4HNO3 loãng→Fe(NO3)3 + NO + 2H2O