Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Phan Trần Gia Huy

Câu 1:
Hoàn thành phương trình hóa học sau bằng phương pháp thăng bằng electron: a.NH3 +O2->NO+H2O

b.Fe+HNO3 loãng->Fe(NO3)3 +NO+H2O
Câu 2. Hòa tan hoàn toàn 19,5 (g) kim loại M trong dung dịch HCl vừa đủ thu được 40,8 (g) muối. Xác định M.

Câu 3: Cho 6,3 (g) hỗn hợp gồm Al và Mg tan hết trong dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít khí H2 (đktc). Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp trên. (Cho Al = 27 ; Mg = 24 ; Cl = 35,5 ; H = 1 ; Zn = 65)

Nguyễn Hoàng Minh
3 tháng 12 2021 lúc 8:19

Câu 2:

Gọi hóa trị của M là x(x>0)

\(n_{M}=\dfrac{19,5}{M_M}(mol)\\ n_{MCl_x}=\dfrac{40,8}{M_M+35,5x}(mol)\\ PTHH:2M+2xHCl\to 2MCl_x+xH_2\\ \Rightarrow n_M=n_{MCl_x}\\ \Rightarrow \dfrac{19,5}{M_M}=\dfrac{40,8}{M_M+35,5x}\\ \Rightarrow 19,5M_M+692,25x=40,8M_M\\ \Rightarrow 21,3M_M=692,25x\\ \Rightarrow M_M=32,5x\)

Thay \(x=2\Rightarrow M_M=65(g/mol)\)

Vậy M là kẽm(Zn)

Nguyễn Hoàng Minh
3 tháng 12 2021 lúc 8:23

Câu 3:

Đặt \(\begin{cases} n_{Al}=x(mol)\\ n_{Mg}=y(mol \end{cases} \)

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3(mol)\\ PTHH:2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2\\ Mg+2HCl\to MgCl_2+H_2\\ \Rightarrow \begin{cases} 27x+24y=6,3\\ 1,5x+y=0,3 \end{cases} \Rightarrow \begin{cases} x=0,1(mol)\\ y=0,15(mol) \end{cases}\\ \Rightarrow \begin{cases} m_{Al}=0,1.27=2,7(g)\\ m_{Mg}=0,15.24=3,6(g) \end{cases} \)

Thảo Phương
3 tháng 12 2021 lúc 9:26

1.a. \(QToxh:N^{-3}\rightarrow N^{+2}+5e|\times4\\ QTkhử:\overset{0}{O_2}+4e\rightarrow2O^{2-}|\times5\)

=> 4NH3 +5O2 → 4NO+ 6H2O

b.\(QToxh:\overset{0}{Fe}\rightarrow Fe^{+3}+3e|\times1\\ QTkhử:N^{+5}+3e\rightarrow N^{+2}|\times1\)

Fe+ 4HNO3 loãng→Fe(NO3)3 + NO + 2H2O


Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Trí Anh Tú
Xem chi tiết
Phan Trần Gia Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Nhân
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết