năm 1471 vua lê thánh tông chia cả nước thành 13 đạo thừa tuyên, đà nẵng thuộc huyện
năm 1471 vua lê thánh tông chia cả nước thành 13 đạo thừa tuyên, đà nẵng thuộc huyện
Câu 12: Dưới thời vua Lê Thánh Tông bộ máy nhà nước được chia thành bao nhiêu đạo?
A. 15 Đạo . C. 5 Đạo.
B. 13 Đạo. D. 10 Đạo.
Câu 13: Câu nào dưới đây là nghệ thuật sân khấu:
A. Nhiều công trình kiến trúc đồ sộ. C. Các tượng phật.
B. Ca múa nhạc phát triển. D. Tác phẩm Đại Việt sử kí.
Câu 14: Chiến tranh Nam – Bắc triều diễn ra giữa các thế lực phong kiến nào?
A. Nhà Mạc với nhà Lê.
B. Nhà Mạc với nhà Nguyễn.
C. Nhà Lê với nhà Nguyễn.
D. Nhà Trịnh với nhà Mạc
Câu 15: Ai là tác giả của bài “Bình ngô đại cáo”?
A. Nguyễn Trãi.
B. B. Lê Lai.
C. Đinh Liệt.
D. Lê Lợi
Câu 16: Từ thế kỉ XVI-XVII, tôn giáo nào được giới cầm quyền đề cao?
A. Đạo giáo.
B. Phật giáo.
C. Ki-tô giáo.
D. Nho giáo.
Câu 12: Dưới thời vua Lê Thánh Tông bộ máy nhà nước được chia thành bao nhiêu đạo?
A. 15 Đạo . C. 5 Đạo.
B. 13 Đạo. D. 10 Đạo.
Câu 13: Câu nào dưới đây là nghệ thuật sân khấu:
A. Nhiều công trình kiến trúc đồ sộ. C. Các tượng phật.
B. Ca múa nhạc phát triển. D. Tác phẩm Đại Việt sử kí.
Câu 14: Chiến tranh Nam – Bắc triều diễn ra giữa các thế lực phong kiến nào?
A. Nhà Mạc với nhà Lê.
B. Nhà Mạc với nhà Nguyễn.
C. Nhà Lê với nhà Nguyễn.
D. Nhà Trịnh với nhà Mạc
Câu 15: Ai là tác giả của bài “Bình ngô đại cáo”?
A. Nguyễn Trãi.
B. B. Lê Lai.
C. Đinh Liệt.
D. Lê Lợi
Câu 16: Từ thế kỉ XVI-XVII, tôn giáo nào được giới cầm quyền đề cao?
A. Đạo giáo.
B. Phật giáo.
C. Ki-tô giáo.
D. Nho giáo.
1. Bộ máy chính quyền thời Lê Sơ được hoàn chỉnh nhất dưới thời vua nào?
2. Thời Lê sơ, cả nước chia làm mấy bộ?
3. Cơ quan “Ngự sử đài” làm nhiệm vụ gì?
4. Thời vua Lê Thánh Tông, việc trông coi các đạo có điểm gì mới ?
5. Quân đội thời Lê sơ thực hiện chính sách gì?
6. Ai là người căn dặn các quan trong triều: “Một thước núi, một tấc sông của ta lẽ nào lại vứt bỏ”?
7. Bộ “Quốc triều hình luật” hay “Luật Hồng Đức” được biên soạn và ban hành dưới thời vua nào?
8. Điểm mới và tiến bộ của bộ “Luật Hồng Đức” là gì?
9. Thời Lê sơ các công xưởng do nhà nước quản lý gọi là gì?
10. Để nhanh chóng hồi phục công nghiệp, Lê Thái Tổ đã cho bao nhiêu lính về quê làm nông nghiệp sau khi chiến tranh?
11. Phép “Quân điền” là gì?
12. Chức quan “ Hà đê sứ” thực hiện nhiệm vụ gì?
13. Vì sao nhà Lê quan tâm bảo vệ đê điều?
14. Vì sao dưới thời Lê sơ lượng nô tì giảm dần?
15. Thời Lê sơ các công xưởng do nhà nước quản lý gọi là gì?
Nét khác biệt trong tổ chức bộ máy nhà nước thời vua Lê Thánh Tông so với các triều đại Lý, Trần, Hồ là gì?
A. Đơn vị hành chính cấp cơ sở ở địa phương là xã.
B. Bãi bỏ một số chức vụ cao cấp nhất, tập trung quyền lực cho Hoàng đế.
C. Thành lập các cơ quan chuyên trách như Ngự sử đài, Hàn lâm viện.
D. Học tập mô hình nhà nước của các triều đại Trung Quốc.
Thời Lê Thái Tổ, nhà vua chia cả nước thành
A. 5 đạo
B. 13 đạo thừa tuyên
C. 10 lộ
D. 5 phủ
1. Cuộc khởi nghĩa chống quân Minh do Lê Lợi và Nguyễn Trãi nổ ra vào thời gian nào? ở đâu?
A. năm 1417, ở Lam Sơn- Thanh Hóa
B. năm 1418, ở Chí Linh- Thanh Hóa
C. năm 1418, ở Lam Sơn- Thanh Hóa
D. Năm 1418, ở Lam Sơn- Hà Tĩnh
2. Để cứu chủ tướng Lê Lợi trong lúc nguy khốn, Lê Lai đã làm gì?
A. Thay Lê Lợi lãnh đạo kháng chiến
B. Giúp Lê Lợi đóng quân an toàn
C. Đóng giả Lê Lợi và hi sinh thay chủ tướng
D. Câu B và C đúng.
3. Chiến thắng nào quyết định trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
A.Tốt Động-Chúc Động (1426)
B. Chi Lăng-Xương Giang (1427)
C. Chí Linh (1424)
D. Diễn Châu (1425)
4. Khởi nghĩa Lam Sơn kéo dài trong khoảng thời gian nào sau đây?
A. 1418-1428 B. 1417-1427 C. 1418-1427 D.1417-1428
5. Nước Đại Việt thời Lê Thánh Tông cả nước chia thành:
A. 12 đạo B. 12 lộ C.12 phủ D. 13 đạo thừa tuyên
6. Dưới thời Lê Sơ hệ tư tưởng nào sau đây chiếm vị trí độc tôn?
A. Phật Giáo B. Nho Giáo C. Thiên chúa Giáo D. Đạo giáo
7. Vị vua nào anh minh nhất thời Lê sơ?
A. Lê Thái Tổ B. Lê Thánh Tông C. Lê Thái Tông D. Lê Nhân Tông
8. Thời Lê Sơ Ngô Sĩ Liên đã viết tác phẩmnào sau đây?
A. Đại Việt sử kí B. Đại Việt sử kí toàn thư
C.Sử kí tục biên D. cả A và B
1. Cuộc khởi nghĩa chống quân Minh do Lê Lợi và Nguyễn Trãi nổ ra vào thời gian nào? ở đâu?
A. năm 1417, ở Lam Sơn- Thanh Hóa
B. năm 1418, ở Chí Linh- Thanh Hóa
C. năm 1418, ở Lam Sơn- Thanh Hóa
D. Năm 1418, ở Lam Sơn- Hà Tĩnh
2. Để cứu chủ tướng Lê Lợi trong lúc nguy khốn, Lê Lai đã làm gì?
A. Thay Lê Lợi lãnh đạo kháng chiến
B. Giúp Lê Lợi đóng quân an toàn
C. Đóng giả Lê Lợi và hi sinh thay chủ tướng
D. Câu B và C đúng.
3. Chiến thắng nào quyết định trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
A.Tốt Động-Chúc Động (1426)
B. Chi Lăng-Xương Giang (1427)
C. Chí Linh (1424)
D. Diễn Châu (1425)
4. Khởi nghĩa Lam Sơn kéo dài trong khoảng thời gian nào sau đây?
A. 1418-1428 B. 1417-1427 C. 1418-1427 D.1417-1428
5. Nước Đại Việt thời Lê Thánh Tông cả nước chia thành:
A. 12 đạo B. 12 lộ C.12 phủ D. 13 đạo thừa tuyên
6. Dưới thời Lê Sơ hệ tư tưởng nào sau đây chiếm vị trí độc tôn?
A. Phật Giáo B. Nho Giáo C. Thiên chúa Giáo D. Đạo giáo
7. Vị vua nào anh minh nhất thời Lê sơ?
A. Lê Thái Tổ B. Lê Thánh Tông C. Lê Thái Tông D. Lê Nhân Tông
8. Thời Lê Sơ Ngô Sĩ Liên đã viết tác phẩmnào sau đây?
A. Đại Việt sử kí B. Đại Việt sử kí toàn thư
C.Sử kí tục biên D. cả A và B
Thời vua Lê Thái Tổ, bộ máy chính quyền ở địa phương được tổ chức theo hệ thống nào?
A. Đạo – phủ - huyện – châu – xã
B. Đạo – phủ - châu – xã
C. Đạo – phủ - huyện hoặc châu, xã
D. Phủ - huyện – châu
Mình đang cần gấp!!! Các bạn trả lời nhanh giúp mình nha, cảm ơn các bạn
Thời vua Lê Thái Tổ, bộ máy chính quyền ở địa phương được tổ chức theo hệ thống nào?
A. Đạo – phủ - huyện – châu – xã
B. Đạo – phủ - châu – xã
C. Đạo – phủ - huyện hoặc châu, xã
D. Phủ - huyện – châu
Thời vua Lê Thái Tổ, bộ máy chính quyền ở địa phương được tổ chức theo hệ thống nào?
A. Đạo – phủ - huyện – châu – xã
B. Đạo – phủ - châu – xã
C. Đạo – phủ - huyện hoặc châu, xã
D. Phủ - huyện – châu
dễ quá, xem lại SGK nhé
Thời vua Lê Thái Tổ, bộ máy chính quyền ở địa phương được tổ chức theo hệ thống nào?
A. Đạo – phủ - huyện – châu – xã
B. Đạo – phủ - châu – xã
C. Đạo – phủ - huyện hoặc châu, xã
D. Phủ - huyện – châu
Câu 9 : Đơn vị hành chính cấp địa phương từ thấp đến cao thời tiền Lê là:
A. Châu – Phủ - Lộ
B. Phủ - Huyện – Châu
C. Châu – huyện – xã
D. Lộ - Phủ - Châu
Vua Lê Thánh Tông- Lê Tư Thành là vị vua thứ mấy của triều Hậu Lê? Trích dẫn nguồn kiến thức đầy đủ nếu bạn copy.
Lê Thánh Tông (chữ Hán: 黎聖宗 25 tháng 8 năm 1442 – 3 tháng 3 năm 1497) là hoàng đế thứ năm của nhà Hậu Lê trong lịch sử Việt Nam.
Trị vì: 26 tháng 6 năm 1460 –; 3 tháng 3 năm 1...
Tước hiệu: Thiên Nam Động chủ (天南洞主, 14...
Mất: 3 tháng 3, 1497 (54 tuổi); Điện Bảo Quang, ...
Sinh: 25 tháng 8, 1442; Chùa Huy Văn, Đại Việt
Mình cần câu trả lời có thể giải đáp và học hỏi, không cần câu trả lời sao chép y nguyên, thậm chí còn không thèm ghi nguồn... Vậy mình hỏi ở đây làm gì?
Bộ máy nhà nước thời vua Lê Thánh Tông có tổ chức hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn bộ máy nhà nước thời Lý – Trần ở những điểm nào ?
- Triều đình:
+ Đứng đầu là vua, nắm mọi quyền hành.
+ Giúp việc cho vua có các quan đại thần.
+ Ở triều đình có 6 bộ và một số cơ quan chuyên môn. Thời vua Lê Thánh Tông, một số cơ quan cùng chức quan cao cấp nhất và trung gian được bãi bỏ, tăng cường tính tập quyền (tức mọi quyền lực đều được tập trung vào trong tay vua, triều đình, hnj chế được tính phân tán, cục bộ địa phương).
+ Hệ thống thanh tra, giám sát hoạt dộng của quan lại được tăng cường từ trung ương đến xã.
- Các đơn vị hành chính:
+ Các đơn vị hành chính được tổ chức chặt chẽ hơn, đặc biệt là cấp thừa tuyên và cấp xã.
+ Chia cả nước thành 13 đạo.
+ Dưới đạo là phủ, huyện, xã.
- Cách đào tạo, tuyển chọn nhân tài:
+ Mở rộng thi cử.
+ Chọn nhân tài công bằng, không để sót người có tài.
+ Nhà nước thời vua Lê Thánh Tông lấy phương thức học tập, thi cử làm phương thức thuyển chọn, bổ sung quan lại.