Thời Lê Thái Tổ, nhà vua chia cả nước thành
A. 5 đạo
B. 13 đạo thừa tuyên
C. 10 lộ
D. 5 phủ
Câu 1: Thời Lê Thái Tổ, nhà vua chia cả nước thành
Câu 12: Dưới thời vua Lê Thánh Tông bộ máy nhà nước được chia thành bao nhiêu đạo?
A. 15 Đạo . C. 5 Đạo.
B. 13 Đạo. D. 10 Đạo.
Câu 13: Câu nào dưới đây là nghệ thuật sân khấu:
A. Nhiều công trình kiến trúc đồ sộ. C. Các tượng phật.
B. Ca múa nhạc phát triển. D. Tác phẩm Đại Việt sử kí.
Câu 14: Chiến tranh Nam – Bắc triều diễn ra giữa các thế lực phong kiến nào?
A. Nhà Mạc với nhà Lê.
B. Nhà Mạc với nhà Nguyễn.
C. Nhà Lê với nhà Nguyễn.
D. Nhà Trịnh với nhà Mạc
Câu 15: Ai là tác giả của bài “Bình ngô đại cáo”?
A. Nguyễn Trãi.
B. B. Lê Lai.
C. Đinh Liệt.
D. Lê Lợi
Câu 16: Từ thế kỉ XVI-XVII, tôn giáo nào được giới cầm quyền đề cao?
A. Đạo giáo.
B. Phật giáo.
C. Ki-tô giáo.
D. Nho giáo.
Câu 28: Đông Kinh trở lại tên gọi Thăng Long vào giai đoạn nào?
A. Nhà Hồ.
B. Nhà Lê 1428
C. Nhà Mạc.
D. Nhà Nguyễn.
Câu 29: Thời Lê sơ cả nước chia thành:
A. 9 đạo thừa tuyên.
B. 11 đạo thừa tuyên.
C. 13 đạo thừa tuyên.
D. 15 đạo thừa tuyên.
Câu 30: Sự kiện có ý nghĩa về nghệ thuật đấu tranh ngoại giao là:
A. Chiến thắng Chi Lăng.
B. Trận Hàm Tử.
C. Trận Chương Dương.
D. Hội thề Đông Quan.
Câu 31: Hai trận nào đánh dầu toàn thắng cuả cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
A. Nghệ An- Tân Bình.
B. Nghệ An- Thuận Hóa.
C. Tốt Động- Chúc Động.
D. Tốt Động- Chúc Động, Chi Lăng- Xương Giang..
Câu 32: Hội thề Đông Quan có ý nghĩa:
A. Là hình thức kết thúc chiến tranh sáng tạo.
B. Chứng minh nghĩa quân Lam Sơn đã suy yếu.
C. Quân Minh muốn đặt quan hệ ngoại giao với nước ta.
D. Nghĩa quân Lam Sơn muốn nghỉ ngơi.
Câu 33: Nguyên nhân nào không phải là nguyên nhân thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn?
A. Sự ủng hộ nhiệt tình, toàn diện của nhân dân.
B. Xây dựng được khối đoàn kết, nhất trí, quy tụ được sức mạnh của cả nước.
C. Có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo, có bộ tham mưu tài giỏi, đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi.
D. Do quân Minh đã mệt mỏi.
Câu 34: Biện pháp nào không phải do vua Lê Thái Tổ thực hiện để nhanh chóng phục hồi và phát triển nông nghiệp?
A. Cho 25 vạn lính về quê làm ruộng, số còn lại ( 10 vạn) thay nhau về quê sản xuất.
B. Kêu gọi nhân dân phiêu tán về quê làm ruộng.
C. Cấp tiền cho mỗi người lính
D. Đặt ra một số chức quan chuyên lo về nông nghiệp.
Câu 35: Tình hình chính trị của triều đình nhà Lê đầu thế kỉ XVI như thế nào?
A. Vua quan chăm lo việc nước.
B. Vua quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng cung điện, lâu đài tốn kém.
C. Quan lại địa phương chăm lo đến đời sống nhân dân.
D. Vua quan tập trung công sức xây dựng các công trình thủy lợi.
Câu 36: Năm 1527 đã diễn ra sự kiện quan trọng gì trong lịch sử Việt Nam?
A. Chiến tranh Trịnh - Nguyễn kết thúc.
B. Chính quyền Đàng Ngoài được thành lập.
C. Chính quyền Đàng Trong được thành lập.
D. Mạc Đăng Dung lập ra triều Mạc.
Câu 37: Các cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều và Trịnh - Nguyễn đã để lại cho nhân dân hậu quả gì?
A. Nhân dân đói khổ, đất nước bị chia cắt làm hai.
B. Tình hình xã hội không ổn định. C. Cuộc sống nhân dân có nhiều cải thiện.
D. Kinh tế 2 miền bị tàn phá nặng nề.
Câu 38: Cách tuyển chọn , bổ dụng quan lại thời Lê.
A. Dựa vào con cháu dòng dõi hoàng tộc
B. Con quan mới được làm quan
C. Phải qua học tập thi cử đỗ đạt
D. Qua đấu võ nghệ tranh tài
Câu 39: Tình hình nhà Lê sơ đầu TK XVI có điểm gì nổi bật?
A. Khủng hoảng suy vong.
B. Phát triển ổn định.
C. Phát triển đến đỉnh cao.
D. Phát triển không ổn định.
Câu 40: Thời Lê sơ đầu TK XVI mâu thuẩn nào diễn ra gay gắt nhất?
A. Mâu thuẩn giữa nông dân với địa chủ.
B. Mâu thuẩn giữa các phe phái phong kiến.
C. Mâu thuẩn giữa bọn quan lại với nhân dân địa phương.
D. Mâu thuẩn giữa nhân dân với nhà nước phong kiến.
Câu 41: Nghĩa quân của cuộc khởi nghĩa nào được mệnh danh là "quân ba chỏm"?
A. Khởi nghĩa Trần Tuân.
B. Khởi nghĩa Trần Cảo.
C. KHởi nghĩa Phùng Chương.
D. Khởi nghĩa Trịnh Hưng.
Câu 42: Kết quả của các cuộc khởi nghĩa đầu TK XVI.
A. Góp phần làm nhà Lê nhanh chóng sụp đổ.
B. Nhiều lần uy hiếp chiếm kinh thành.
C. Có lần khiến vua Lê hoảng sợ chạy khỏi kinh thành.
D. Trước sau đều bị dập tắt.
năm 1471 vua lê thánh tông chia cả nước thành 13 đạo thừa tuyên, đà nẵng thuộc huyện
Câu 1: Chính quyền Lê sơ phát triển cực thịnh dưới thời vua nào?
Câu 2: Thời vua Lê Thái Tổ chia nước ta ra thành bn đạo?
Câu 3: Thời Lê sơ (1428-1527) chọn đc bn người lm trạng nguyên?
Câu 4: Thời Lê sơ nơi nào tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất?
Câu 5: Tác phẩm nổi tiếng nhất của Nguyễn Trãi có tên là?
Câu 6: Luật "Hồng Đức" đc ban hành dưới thời vua nào?
Câu 7: Chính sách chia lại ruộng đất thời Lê sơ là chính sách j?
Câu 8: Vì sao thời Lê sơ, đất nước phát triển nhất?
Câu 9: Thời Lê sơ, tôn giáo nào chiếm địa vị độc đôn trong xã hội?
Câu 10: Nội dung nào thể hiện sự tiến bộ của bộ luật "Hồng Đức"?
Câu 11: Ngô Sĩ Liên là sử thần thời Lê sơ, ông đã biên soạn bộ sử nào?
Câu 12: Thế nào là chính sách "Ngụ binh ư nông"?
IU TẤT CẢ MỌI NGƯỜI. TYM
Nhà Tiền Lê đã tổ chức các đơn vị hành chính trong cả nước như thế nào?
A. Chia thành 10 lộ, dưới lộ có phủ và châu
B. Chia thành 10 lộ, dưới lộ có phủ và huyện
C. Chia thành 10 lộ, dưới lộ có châu và huyện
D. Chia thành 10 lộ, dưới lộ có huyện và xã
Triều đình trung ương thời Tiền Lê được tổ chức như thế nào?
A.
Vua đứng đầu, giúp vua có Tể tướng và Thái uý.
B.
Vua đứng đầu, giúp vua có Thái sư và Đại sư.
C.
Vua đứng đầu, giúp vua có Thừa tướng và Thượng thư.
D.
Vua đứng đầu, giúp vua có Thái phó và Thái bả
Em hãy nêu tên các phủ, các đạo thừa tuyên dưới thời Lê sơ. Tổng cộng có bao nhiêu phủ và bao nhiêu đạo thừa tuyên?