Những câu hỏi liên quan
khánh
Xem chi tiết
khang
Xem chi tiết
khánh
Xem chi tiết
creeper
28 tháng 10 2021 lúc 8:40
M.n giúp mình với ạ 1 miếng nhôm có trọng lượng 3,6N trong không khí. Khi nhúng  vào nước thì miếng nhôm chịu lực đẩy Fa là 0,6N. Tính: a) Tỉ số
Bình luận (0)
creeper
28 tháng 10 2021 lúc 8:40
M.n giúp mình với ạ 1 miếng nhôm có trọng lượng 3,6N trong không khí. Khi nhúng  vào nước thì miếng nhôm chịu lực đẩy Fa là 0,6N. Tính: a) Tỉ số
Bình luận (0)
Gege Ege
Xem chi tiết
Phương An
24 tháng 12 2016 lúc 10:56

Lực đẩy Acsimet tác dụng lên 2 vật như nhau vì lực đẩy acsimet chỉ phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.

Bình luận (1)
Gia Cát Lượng
24 tháng 12 2016 lúc 10:56

ngu quá

Bình luận (0)
 Trương Phú Điền
25 tháng 12 2016 lúc 20:36

nhôm sẽ chịu lực ác si mét lớn hơn vì khối lượng riêng nhỏ hơn,nhỏ hơn thì thể tích sẽ tăng lên nên bỏ vào nước chiếm chỗ nhiều hơn đồng thời lực đẩy cũng lớn hơn

Bình luận (0)
ngũ ca
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
30 tháng 12 2020 lúc 16:21

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên hai vật là như nhau vì

\(F_A=d.V\)

Hai vật có cùng thể tích, cùng nhúng vào nước.

Bình luận (0)
Λşαşşʝŋ GΩD
Xem chi tiết
nthv_.
25 tháng 11 2021 lúc 22:08

undefined

Bình luận (0)
Trần Thị Ly
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
4 tháng 1 2021 lúc 16:48

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên hai quả cầu là như nhau vì thể tích của chúng bằng nhau.

\(F_A=d.V\)

Trong đó V là thể tích vật còn d là trọng lượng riêng của chất lỏng vật được nhùng vào.

Bình luận (0)
Bùi Nam Anh
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
19 tháng 12 2021 lúc 19:07

Đổi 10,5g/cm= 10 500 kg / m3,598,5 g= 0,5985 kg

Lực đẩy Ác- si mét tác dụng lên vật là

\(F_A=d.V=10500.0,5985=6284,25\left(Pa\right)\)

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Hằng
Xem chi tiết
phở idol
8 tháng 11 2021 lúc 20:09

câu 1d

câu 2c

Bình luận (1)