dung nguyen
Câu 1. Ba dạng thông tin cơ bản của tin học là:A. Văn bản, chữ viết, tiếng nói;B. Văn bản, âm thanh, hình ảnh;C. Các con số, hình ảnh, văn bản;D. Âm thanh chữ viết, tiếng đàn piano.Câu 2: Từ khóa là gì?A. Là một từ hoặc cụm từ liên quan đến nội dung cần tìm kiếm do người sử dụng cung cấpB. Kết quả tìm kiếm thông tinC. Cả A, B đều đúngD. Cả A, B đều saiCâu 3: Địa chỉ thư điện từ nào sau đây là  đúng?A. halan12345@gmailB. thuthuy1111@gmail.comC. halan12345gmail.comD. minhtuanyahoo.comCâu 4. Hoạt đ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
thanh binh pham
Xem chi tiết
Bạch Thủy Chi
22 tháng 10 2021 lúc 8:29

A
B
C
A
B
B
B
A
A
B
D
D

   MÌNH LÀM CHO CÂU TRÁCH NHIÊM THUI CHỨ MÌNH KO CÓ THỜI GIAN XIN LỖI BẠN NHÉ!!TYT

Bình luận (0)
Nguyễn Cảnh Hùng
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Trinh
9 tháng 11 2018 lúc 6:43

Đáp án B

Bình luận (0)
Kaito Kid
Xem chi tiết
Leonor
11 tháng 12 2021 lúc 15:33

24 A

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
30 tháng 1 lúc 20:16

Phương diện

Sơn Đoòng - thế giới chỉ có một

Đồ gốm gia dụng của người Việt

Cung đường của kí ức, hiện tại và tương lai

Đề tài

Những nét độc đáo của hang Sơn Đoòng

Những điểm đặc biệt của đồ gốm gia dụng Việt Nam qua một số giai đoạn lịch sử

Giá trị của tàu điện Hà Nội.

Thông tin cơ bản và một số thông tin chi tiết thể hiện thông tin cơ bản

- Thông tin cơ bản: Sơn Đoòng là Đệ nhất kì quan và định hướng cụ thể để phát triển bền vững hang Sơn Đoòng

- Một số thông tin chi tiết: Quá trình phát hiện ra hang; những điểm đặc biệt của hang; ý kiến về cách khai thác và bảo tổn hang.

 

 

- Thông tin cơ bản: Đồ gốm sứ nhỏ dùng trong nhà có lịch sử  phát triển liên tục, điển hình là trường hợp của cái bát ăn cơm; đặc điểm của đồ gốm gia dụng thời Lý – Trần.

- Một số thông tin chi tiết: Các chi tiết liên quan đến lịch sử phát triển của cái bát ăn cơm; các chi tiết về đặc điểm thanh nhã của đồ gốm gia dụng thời Lý – Trần; các chi tiết về sự phân biệt trong một số xu hướng dùng đồ gốm từ sau thế kỉ XV.

- Thông tin cơ bản: Thông tin về tàu điện trong quá khứ, hiện tại và những đề xuất xây dựng lại hệ thống tàu điện.

- Một số thông tin chi tiết: Giá trị văn hoá, lịch sử, khoa học của hệ thống tàu điện Hà Nội xưa; việc giữ lại và cải tạo hệ thống tàu điện ở nước ngoài; đề xuất khôi phục lại hệ thống tàu điện Hà Nội.

 

Cách trình bày dữ liệu, thông tin và hiệu quả của cách trình bày

- Kết hợp hai cách: Trật tự thời gian, ý trình bày và nội dung chi tiết.

- Hiệu quả: Giúp người đọc hiểu rõ hơn về lịch sử phát hiện, tìm kiếm và công bố thông tin về Sơn Đoòng; mối quan hệ giữa thông tin cơ bản và nội dung chi tiết.

- Kết hợp các cách trình bày: ý chính và nội dung chi tiết; so sánh – đối chiếu.

- Hiệu quả: Góp phần làm nổi bật thông tin chính, chi tiết hoá để làm rõ thông tin chính.

 

 

- Kết hợp cách: nêu ý chính và nếu nội dung chi tiết (7 đoạn đầu), so sánh – đối chiếu (việc hệ thống tàu điện ở Hà Nội bị bỏ với việc hệ thống tàu điện ở cácnước được giữ lại, phát triển).

- Hiệu quả: Góp phần chi tiết hoá thông tin chính, làm nổi bật thông tin chính.

Đặc trưng về yếu tố hình thức và vai trò của các yếu tố ấy đối với việc thể hiện thông tin chính của văn bản

- Sử dụng nhan đề và hệ thống đề mục, sơ đồ, hình ảnh và các chú thích cho các phương tiện phi ngôn ngữ.

- Vai trò: Làm rõ bố cục của VB; làm nổi bật nội dung chính; minh hoạ trực quan, làm cho thông tin của VB trở nên cụ thể, rõ ràng, sinh động, dễ hiểu.

Sử dụng nhan đề, hình ảnh minh hoạ và các chú thích tương ứng với từng hình, không sử dụng hệ thống các đề mục để tóm tắt các thông tin chính của VB.

- Vai trò: Nhan đề khái  quát thông tin chính của VB; hệ thống hình ảnh đi kèm với các chú thích cụ thể; trực quan của thông tin.

Sử dụng nhan đề, bản đồ, hình ảnh, số liệu, không sử dụng hệ thống các đề mục để tóm tắt các thông tin chính của VB.

- Vai trò: Làm cho thông tin của VB trở nên cụ thể, rõ ràng, sinh động, dễ hiểu.

 

Thái độ, quan điểm của người viết

- Thái độ: Ngợi ca, tự hào xen lẫn thán phục tạo tác kì diệu của thiên nhiên; trân quý tuyệt tác mà thiên nhiên ban tặng.

- Quan điểm: Khai thác cánh quan nhưng phải đi đội với việc giữ gìn, bảo vệ các giá trị độc đáo của cảnh quan.

- Thái độ: Khẳng định đồ gốm sứ nhỏ dùng trong nhà có một lịch sử phát triển liên tục; ngạc nhiên pha lẫn thích thú trước đặc điểm thanh nhã của đồ gốm gia dụng thời Lý Trần; khách quan khi phảnánh sự phân biệt về xu hướng sử dụng đồ gốm giữa dân gian và triều đình, giữa dân thành thị và nông thôn.

- Quan điểm: Chưa thể hiện rõ quan điểm của tác giả.

- Thái độ: Yêu quý, tự hào, thán phục giá trị lịch sử, văn hoá của hệ thống tàu điện xưa của Hà Nội.

- Quan điểm: Nên khôi phục và xây dựng hệ thống tàu điện vừa hiện đại, vừa thể hiệnnhững giá trị của lịch sử.

 

Phương tiện phi ngôn ngữ

Hình ảnh, số liệu.

 

Hình ảnh, số liệu.

 

Bản đồ, hình ảnh, số liệu.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
17 tháng 3 2018 lúc 22:58

Ngoài ba dạng thông tin cơ bản nêu trong bài học, còn có những dạng thông tin khác như:

- Thông tin truyền miệng

- Thông tin thẩm mỹ

- Thông tin khoa học

- Thông tin dấu tích

- Thông tin hành động

- …



Bình luận (1)
Phùng Tuệ Minh
26 tháng 8 2018 lúc 11:19

Ngoài ba thông tin cơ bản trong bài học, còn một số những thông tin khác như:

- Thông tin thẩm mĩ: những bức ảnh, bài hát, .....

-Thông tin khoa học: toán học, vật lí, văn học, lịch sử,..

-Thông tin đại chúng: Những thông tin được đăng trên truyền hình, đài phát thanh,....

Bình luận (0)
Trương Hà Trang
Xem chi tiết
Xu 6 xí=))
19 tháng 4 2022 lúc 21:16

tham khảo

1.Khái niệm truyền thuyếttruyền thuyết là những câu chuyện được truyền miệng trong dân gian giải thích các phong tục, tập quán hoặc kể về các nhân vật lịch sử. Trong truyền thuyết thường gặp yếu tố phóng đại, kì ảo, thần kỳ. Kết thúc truyện truyền thuyết thường  kết thúc mở.

2.Văn bản thông tin là văn bản được viết để truyền đạt thông tin, kiến thức. Loại văn bản này rất phổ biến, hữu dụng trong đời sống. Nó bao gồm nhiều thể loại: thông báo, chỉ dẫn, mô tả công việc, hướng dẫn sử dụng sản phẩm, lịch biểu,  sở dữ liệu, hợp đồng quảng cáo, các văn bản hành chính, từ điển, bản tin

3.Truyện cổ tích là loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc như : mồ côi, bất hạnh, dũng sĩ, tài năng… + Truyện cổ tích có tính giáo huấn cao, mỗi câu chuyện  một bài học về đạo đức, ứng xử, về lẽ công bằng, thưởng phạt công minh.

5.Bài văn nghị luận thường phải có các yếu tố tự sự và miêu tả. Hai yếu tố này giúp cho việc trình bày các luận cứ, luận điểm, lập luận trong bài văn được rõ ràng, cụ thể, sinh động hơn và do đó, có tính thuyết phục mạnh mẽ hơn.

8.Khái niệm Văn bản đa phương thức (multimodality texts) chỉ loại văn bản trong đó có sự phối hợp phương tiện ngôn ngữ và các phương tiện khác như kí hiệu, sơ đồ, biểu đồ, hình ảnh, âm thanh… lần này cũng được chú ý cả trong đọc hiểu và tạo lập.

mik chỉ lm đc mấy câu này thoi:)

Bình luận (1)
☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
19 tháng 4 2022 lúc 21:20

Câu 1:Truyện truyền thuyết là loại truyện dân gian,có yếu tố kì ảo hoang đường,kể về sự việc và nhân vật liên quan tới lịch sử hoặc giải thích nguồn gốc phong tục,cảnh vật địa phương theo quan niệm của dân gian

Câu 2:Văn bản thông tin là thuật lại một sự kiện chính trình bày theo mối quan hệ nguyên nhân-kết quả .

Đ2 của văn bản thông tin:giải thích cho người đọc hiểu về thế giới xã hội

Câu 3:Truyện cổ tích là truyện sáng tác do nhân dân lao động được truyền miệng từ đời này sang đời khác

Câu 4:

Khác nhau:

Truyện truyền thuyết:kể về sự việc và nhân vật liên quan tới lịch sử hoặc giải thích nguồn gốc phong tục,cảnh vật địa phương theo quan niệm của dân gian

Truyện cổ tích:kể về một nhân vật nào đó để thể hiện về ước mơ và cuộc sống của nhân dân.

Câu 5;

văn bản nghị luận là trình bày về một vấn đề nào đó

 

Bình luận (1)
Lương Phương Anh
Xem chi tiết
Tuan Duy
21 tháng 12 2016 lúc 20:43

đây đâu phải GDCD đâu bạn

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Hoàng Phúc
21 tháng 12 2016 lúc 21:49

C

Bình luận (0)
Phương Anh (NTMH)
23 tháng 12 2016 lúc 9:41

Câu C nhé

Bình luận (0)
Cà Chua:3
Xem chi tiết
Nguyễn Cảnh Hùng
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Trinh
10 tháng 7 2018 lúc 13:55

Đáp án D

Bình luận (0)