Bài tập đọc "Một người chính trực" ca ngợi nhân vật lịch sử nào?
Tham khảo:
Bài đọc “Một người chính trực” ca ngợi một vị quan đứng đầu triều Lý và nổi tiếng chính trực thời xưa là ông Tô Hiến Thành.
-Thế nào là lịch sự tế nhị? -Lịch sự, tế nhị được biểu hiện như thế nào trong cuộc sống? -Lịch sự,tế nhị có ý nghĩa như thế nào? -Tìm những câu tục ngữ, ca dao ca ngợi người biết sống lịch sử, tế nhị?
Khái niệm:
Lịch sự là những cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp ứng xử phù hợp với quy định của xã hội, thể hiện truyền thống đạo đức của dân tộc. Tế nhị là sự khéo léo sử dụng những cử chỉ, ngôn ngữ trong giao tiếp ứng xử, thể hiện là con người có hiêu biết, có văn hóa.Biểu hiện:
Lời nói, cử chỉ hành động giao tiếp: đúng chuẩn mực, thể hiện sử hiểu biết những phép tắc, những quy định chung của xã hội trong quan hệ con người với con người. Tôn trọng người giao tiếp và những người xung quanh.Ý nghĩa:
Tạo nên một môi trường giao tiếp thân mật để học hỏi lẫn nhau, cùng giúp đỡ nhau. Được mọi người trân trọng, yêu mến và tin tưởng. Bản thân tự tin hơn trong cuộc sống Thể hiện trình độ văn hóa, đạo đức của mỗi người.Ca dao:
Lời nói chẳng mất tiền muaLựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
Câu nào sau đây nêu đúng nội dung chính của bài thơ?
A. Bài thơ phản ánh lịch sử oanh liệt chống ngoại xâm của nhân dân Việt Nam thời Trần.
B. Bài thơ ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của người Việt Nam trong lịch sử dựng nước và giữ nước.
C. Bài thơ ca ngợi hào khí và sức mạnh của thời Trần.
D. Bài thơ thể hiện khí thế làm chủ non sông và khát vọng lập công danh của “trang nam nhi” thời Trần.
Câu nào sau đây nêu đúng nội dung chính của bài thơ?
A. Bài thơ phản ánh lịch sử oanh liệt chống ngoại xâm của nhân dân Việt Nam thời Trần.
B. Bài thơ ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của người Việt Nam trong lịch sử dựng nước và giữ nước.
C. Bài thơ ca ngợi hào khí và sức mạnh của thời Trần.
D. Bài thơ thể hiện khí thế làm chủ non sông và khát vọng lập công danh của “trang nam nhi” thời Trần.
Câu nào sau đây nêu đúng nội dung chính của bài thơ?
A. Bài thơ phản ánh lịch sử oanh liệt chống ngoại xâm của nhân dân Việt Nam thời Trần.
B. Bài thơ ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của người Việt Nam trong lịch sử dựng nước và giữ nước.
C. Bài thơ ca ngợi hào khí và sức mạnh của thời Trần.
D. Bài thơ thể hiện khí thế làm chủ non sông và khát vọng lập công danh của “trang nam nhi” thời Trần.
Chọn đáp án: D. Bài thơ thể hiện khí thế làm chủ non sông và khát vọng lập công danh của “trang nam nhi” thời Trần.
truyền thuyết yết kiêu có liên quan đến sự thật lịch sử nào?sự thật lịch sử ấy được phản ánh như thế nào trong truyện
câu 2 hãy tìm những chi tiết ,hình ảnh chứa yếu tố tưởng tựng kì ảo trong truyền thuyết Yết kiêu .Nêu ý nghĩa của những chi tiết ấy
câu 3 ý nghĩa của hình tượng nhân vật Yết Kiêu
mọi người trả lời giúp mình nha
Chi tiết nào đã ngợi ca tinh thần và sự hi sinh anh dũng của nghĩa binh?
Những vần thơ cuối là sự khẳng định cho sự bất tử của những nghĩa sĩ nông dân Cần Giuộc. Đó là tiếng nói biểu dương công trạng xả thân vì nghĩa lớn của các nghĩa sĩ. Đặc biệt trong câu “Nước mắt anh hùng lau chẳng ráo, thương vì hai chữ thiêng dân; cây hương nghĩa sĩ thắp thêm thơm, cắm bởi một câu vương thổ” vừa thể hiện được nỗi xót thương và lòng tưởng nhớ những người đã mất, đồng thời tôn vinh công trạng của họ.
Dựa theo cốt truyện và hãy tìm những chi tiết liên quan đến nhân vật An Dương Vương. Trên cơ sở các chi tiết anh chị hãy phân tích:
a. Do đâu mà An Dương Vương được thần linh giúp đỡ? Kể về sự giúp đỡ thần kì đó, dân gian muốn thể hiện cách đánh giá như thế nào về nhà vua.
b. Sự mất cảnh giác của nhà vua được biểu hiện thế nào?
c. Sáng tạo chi tiết Rùa Vàng, Mị Châu, ... nhân dân muốn biểu lộ thái độ, tình cảm gì đối với nhân vật lịch sử An Dương Vương và việc mất nước Âu Lạc?
Các chi tiết liên quan đến nhân vật An Dương Vương:
+ An Dương Vương xây thành nhiều lần nhưng đều bị lở.
+ Vua được thần Kim Quy giúp xây thành và cho vuốt để làm lẫy chế nỏ thần.
+ Nhờ nỏ thần, vua đánh thắng Triệu Đà lần thứ nhất.
+ Vua chủ quan khi Triệu Đà đem quân đánh lần thứ hai
+ Vua mang con bỏ chạy, nhờ thần Kim Quy cứu và chém chết Mị Châu.
a) -Do sớm có ý thức giữ gìn đất nước, lo xây thành để chống giặc ngoại xâm mà An Dương Vương được thần linh giúp đỡ.
- Kể về sự giúp đỡ thần kì đó, dân gian muốn thể hiện cách đánh giá về nhà vua: biết ơn, ca ngợi công lao xây thành, chế nỏ để chống giặc giữ nước.
b) Sự mất cảnh giác của nhà vua được biểu hiện qua các chi tiết:
- Vua đồng ý lời cầu hôn, gả con gái Mị Châu cho con trai Đà là Trọng Thủy, lại cho Thủy ở rể. ⇒ Vua mơ hồ trước âm mưu muốn xâm chiếm Âu Lạc một lần nữa của kẻ thù.
- Khi Triệu Đà đem quân đánh lần thứ hai, vua không kiểm tra lại vũ khí để đến khi quân giặc kéo sát thành, phải mang Mị Châu bỏ chạy. ⇒ Vua chủ quan khinh địch, không có cái nhìn sáng suốt với tình thế.
c) Qua các chi tiết sáng tạo, nhân dân muốn biểu lộ thái độ, tình cảm:
+ Chi tiết vua nghe theo lời kết án của thần Kim Quy, rút gươm chém Mị Châu: gửi gắm lòng kính trọng đối với vị vua anh hùng, dám hy sinh tình cảm cha con thiêng liêng để giữ tròn bổn phận với đất nước.
+ Các chi tiết liên quan đến Mị Châu:
Phê phán thái độ mất cảnh giác, quá xem trọng tình cảm cá nhân của Mị Châu.
Giải thích nguyên nhân, xoa dịu nỗi đau mất nước một cách nhẹ nhàng.
Bến tre trai thanh gái lịch
Nói năng duyên dáng, ai nhìn cũng ưa.
Tìm hình ảnh ca ngợi trong bài ca dao.
Bài ca dao ca ngợi hình ảnh gì?
Ai trả lời giúp tôi với!
Hình ảnh ca ngợi trong bài ca dao: trai, gái, nói năng.
Bài ca dao ca ngợi hình ảnh: vẻ đẹp từ bề ngoài lẫn bề trong, cách nói chuyện duyên dáng đáng mến ai cũng ưa của người dân Bến Tre.
+ Thể hiện tình cảm của tác giả với con người Bến Tre.
Gọi số cần tìm là: \(\overline{ab}\) và hiệu các chữ số của nó bằng \(c\)
Theo bài ra ta có: \(\overline{ab}=c\times26+1\)
Vì \(\overline{ab}\) là số có hai chữ số nên \(c=1\) hoặc \(c=2\) hoặc \(c=3\)
- Nếu \(c=1\) thì \(\overline{ab}=27\) . Ta thử lại: \(7-2=5\left(loại\right)\)
- Nếu \(c=2\) thì \(\overline{ab}=53\). Ta thử lại: \(5-3=2;53:2=26\) ( dư 1 ) \(\left(chọn\right)\)
- Nếu \(c=3\) thì \(\overline{ab}=79\) . Ta thử lại: \(9-7=2\ne3\left(loại\right)\)
Vậy số cần tìm là: \(53\)
Mình làm nhầm bạn nhé. Mong bạn thông cảm
1)Suy nghĩ của em về nhân vật lịch sử Đinh Bộ Lĩnh?
Gợi ý: -Tóm tắt tiểu sử , công lao chính của Đinh Bộ Lĩnh đối với lịch sử dân tộc
- Suy nghĩ của học sinh đối với nhân vật lịch sử : trân trọng , cảm phục , ngợi Ca...
2) Suy nghĩ của em về nhân vật lịch sử Lê Hoàn?
Gợi ý : -Tóm tắt tiểu sử , công lao chính của Lê Hoàn đối với lịch sử dân tộc
- suy nghĩ của học sinh đối với nhân vật lịch sử : trân trọng , cảm phục , ngợi Ca
*Bạn nào biết trả lời giúp mình nhé! Mình sắp có tiêt rồi. Mình cåm ơn!
2) Suy nghĩ của em về nhân vật lịch sử Lê Hoàn?
*Tiểu sử:
Năm 979, Đinh Tiên Hoàng và con trưởng là Đinh Liễn bị ám hại Con thứ là Đinh Toàn, mới 6 tuổi, lên ngôi. Lợi dụng cơ hội đó, nhà Tống đem quân xâm lược nước ta. Thế nước lâm nguy ! Vua còn quá nhỏ không gánh vác nổi việc nước. Triều đình đã họp bàn để chọn người chỉ huy kháng chiến. Mọi người đặt niềm tin vào Thập đạo tướng quân(U Lê Hoàn. Trong tiếng tung hô “Vạn tuế" của quân sĩ, mẹ của vua Đinh Toàn là Thái hậu họ Dương bèn sai người lấy áo long cổn (áo thêu rồng dành cho nhà vua) trao cho Lê Hoàn và mời ông lên ngôi vua. Lê Hoàn lên ngôi (Lê Đại Hành), lập ra nhà Lê (sử cũ gọi là nhà Tiền Lê).
Câu 1.
- Tiểu sử :
Đinh Tiên Hoàng đế Đinh Bộ Lĩnh (968 - 980)
Đinh Bộ Lĩnh người động Hoa Lư, châu Đại Hoàng (Hoa Lư, Ninh Bình), con Đinh Công Trứ, một nha tướng của Dương Đình nghệ giữ chức Thứ sử Châu Hoan. Đinh Công Trứ mất sớm, Bộ Lĩnh theo mẹ về quê ở, thường đi chơi với kẻ chăn trâu, bắt chúng khoanh tay làm kiệu để ngồi cho chúng rước và lấy bông lau làm cờ bày trận đánh nhau.
Công lao: Đinh Bộ Lĩnh là người có công dẹp "Loạn 12 sứ quân", xoá bỏ tình trạng phân tán cát cứ, thống nhất đất nước.
Suy nghĩ của học sinh đối với nhân vật lịch sử : biết ơn, kính trọng, cảm phục, yêu quí,....
2.
Tiểu sử :Đại Hành hoàng đế húy là Lê Hoàn (黎桓), sinh ngày 15 tháng 7, ngay ngày rằm vào năm Tân Sửu(941), quê ở làng Bảo Thái, huyện Thanh Liêm (thuộc tỉnh Hà Nam), có cha là Lê Mịch (黎覔), mẹ là Đặng thị (鄧氏).
Công lao : Dẹp loạn Đinh Điền, Nguyễn Bặc và đánh tan quân Tống xâm lược. Lên ngôi xưng vương Lê Đại Hành. Ông là người có công mở mang nước Đại Cồ Việt lúc bấy giờ