Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyen Phan Cam Chau
Xem chi tiết
Thắng  Hoàng
18 tháng 1 2018 lúc 15:05

Tham khảo bài này nha!

Cho tam giác cân ABC(AB=AC). vẽ các đường cao BH, CK, AI

a, chứng minh BK=CH

b, chứng minh HC.AC=IC.BC

c, chứng minh KH//BC

d, cho biết BC=a, AB=AC=b. tính độ dài đoạn thẳng HK theo a và b

Hỏi đáp Toán

quách anh thư
18 tháng 1 2018 lúc 15:24

bn thắng hoàng chắc là học giỏi lắm nhỉ mk thấy hầu như bài nào cg có bài làm của bn

thanh cong ho nhat
Xem chi tiết
thanh cong ho nhat
3 tháng 1 2017 lúc 17:46

ai làm giúp e với ạ

Nguyễn Vân
Xem chi tiết
♥✪BCS★Tuyết❀ ♥
3 tháng 2 2019 lúc 9:23

a) Xét Tàm giác vuông OBK và Tam giác vuông OAH có :

OA = OB (GT)

<O chung 

=> Tam giác vuông OBK = Tam giác vuông OAH   ( cạnh góc vuông - góc nhọn kề )

=> OH = OK  (2CTU)

Xét Tam giác OHK có :

OH = OK 

=> Tam giác OHK cân tại O     (dpcm)

b) Vì Tam giác OBK và Tam giác OAH  (cmt)

=> <OKB = <OHA (2GTU)

TC : OH = OK (cmt)

 OA = OB (GT)

mà OH = OB + BH

    OK = OA + AK 

=> AK = BH 

Xét Tam giác vuông AIK và Tam giác vuông BIH

AK = BH

<OKB = <OHA 

=> Tam giác vuông AIK = Tam giác vuông BIH  ( cạnh góc vuông - góc nhọn kề)

=> AI = BI  (2CTU)

Xét Tam giác OAI = Tam giác OBI có :

OA = OB (GT)

OI chung 

AI = BI (cmt)

=> Tam giác OAI = Tam giác OBI  (c.c.c)

=> <AOI = <BOI  (2GTU)

=> OI là tia phân giác của <xOy    (dpcm)


 
trầnđìnhđình44205
Xem chi tiết
HÙNG
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 1 2022 lúc 10:46

a: Xét ΔABH và ΔACK có 

AB=AC

\(\widehat{A}\) chung

AH=AK

Do đó: ΔABH=ΔACK

Mai Anh
1 tháng 1 2022 lúc 10:48

Xét ΔAHB và ΔAKC có:

 

 AB=AC(gt)

 

A^ : góc chung

 

AH=AK(gt)

 

=>ΔAHB=ΔAKC(c.g.c)

 

=>ˆABH=ˆACK

 

Có: ˆB=ˆABH+ˆCBH

 

      ˆC=ˆACK+ˆBCK

 

Mà ˆB=ˆC(gt);^ABH=ˆACK(cmt)

 

=> ˆCBH=ˆBCK

 

=>ΔOBC cân tại O

Nguyen Thi Xuan
Xem chi tiết
Khách vãng lai
29 tháng 3 2020 lúc 23:38

t lười vẽ hình lắm, vô cùng xin lỗi :(

a) Vì ∆ ABC cân tại A nên AH vừa là đường cao, vừa là trung tuyến => HB = HC = 12:2 = 6 

Áp dụng định lí  Py-ta-go cho ∆ AHB, ta được: AH2 + BH2 = AB2 => AB2 = 122 + 92 = 225 = 152 => AB = 15 = AC

=> PABC = AB + AC + BC = 15 + 15 + 18 = 48

b) Vì BM = CN (gt) ; HB = HC (cmt) => HB + BM = HC + CN => HM = HN => AH là trung tuyến của ∆ AMN (1)

 Lại có: AH ┴ BC hay AH ┴ MN => AH là đường cao của ∆ AMN (2)

Từ (1) và (2) =>∆ AMN cân tại A

c) Xét ∆ BIM và ∆ CKN vuông tại I và K có:

MB = NC (gt) ; ^KNC = ^IMB (∆AMN cân tại A) => ∆ BIM = ∆ CKN ( ch - gn ) => MI = KN

Mà AM = AN (∆AMN cân tại A) => AI = AK => ∆ AIK cân tại A

=> ^AIK = ^AKI = ( 180o - ^MAN ) : 2 = ^AMN = ^ANM => IK // MN (đồng vị) hay IK // BC

d) Vì IK // MN => ^IKN = ^KCN (slt) ; ^KIB = ^IBM (slt)

    Lại có: ^IBM = ^KCN ( vì ∆BIM=∆CKN ) => ^IKN = ^KIB hay ^OIK = ^OKI => ∆OKI cân tại O => OK = OI

Xét ∆ AIO và ∆ AKO có:

AI = AK ( ∆AIK cân tại A) ; OK = OI (cmt) ; AO (chung) => ∆ AIO = ∆ AKO ( c-c-c )

=> ^OAI = ^OAK (3)

Vì ∆AMN cân tại A => AH là phân giác của ∆AMN.=> ^HAM = ^HAN hay ^HAI = ^HAK (4)

Từ (3) và (4) => A, O, H thẳng hàng.

Ya, that's it!

Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Thi Xuan
16 tháng 4 2020 lúc 15:27

Kien thuc nay ai da duoc hoc ma hieu 

crazy girl

Khách vãng lai đã xóa
Biện Bạch Mai Phương
Xem chi tiết
Thieu Gia Ho Hoang
14 tháng 2 2016 lúc 9:48

moi hok lop 6 thoi

Pham thi thu ngan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 12 2021 lúc 14:48

a: Xét ΔCAE và ΔCDE có 

CA=CD

\(\widehat{ACE}=\widehat{DCE}\)

CE chung

Do đó: ΔCAE=ΔCDE

bui manh duc
Xem chi tiết
Phan Huynh Minh Danh
18 tháng 2 2017 lúc 14:33

70 độ 40 độ A B C E H K

a)

Tam giác HCE vuông tại H

Tam giác KCE vuông tại E

Xét hai tam giác HCE và tam giác KCE có 

+EC chung 

+Góc HCE= góc ECK

=> Tam giác HCE = Tam giác EKC (CH-GN)

b)