Những câu hỏi liên quan
Vân ANh Trần
Xem chi tiết
Thảo Uchiha
Xem chi tiết
弃佛入魔
5 tháng 9 2021 lúc 20:51

THAM KHẢO:

Tri kỷ:  thấu hiểu mình, hiểu bạn như hiểu bản thân mình.. Từ thuần Việt đồng nghĩa với từ tri kỷ là “bạn thân” . 

Không thể thay từ “bạn thân” cho từ “tri kỷ” vì nếu thay sẽ làm mất đi sự trang trọng, thiêng liêng...

Bình luận (0)
Hải Đăng
22 tháng 12 2023 lúc 19:07

ngu

 

Bình luận (0)
Hải Đăng
22 tháng 12 2023 lúc 19:07

ngu như chó

Bình luận (0)
vungcodung
Xem chi tiết
💢Sosuke💢
22 tháng 5 2021 lúc 22:21

Tham khảo:

- Tri kỷ: (xét trong câu thơ) thân thiết, hiểu bạn như hiểu mình. Từ thuần Việt đồng nghĩa với từ tri kỷ là “bạn thân”- Không thể thay từ “bạn thân” cho từ “tri kỷ” vì nếu thay sẽ làm mất đi sự trang trọng, thiêng liêng...

 

Bình luận (0)
Nguyễn Đăng Thịnh
Xem chi tiết
phạm tuấn khanh
Xem chi tiết
phạm tuấn khanh
8 tháng 5 2022 lúc 14:19

ủa 2 tim mà ko ai trả lời v khocroi

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thanh Thảo
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
30 tháng 9 2016 lúc 17:18

* Nhận xét: Khi nói hoặc viết, không nên lạm dụng từ Hán Việt vì nó​ làm cho lời ăn tiếng nói thiếu tự nhiên, thiếu trong sáng, không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.

Bình luận (6)
Nguyen Thi Mai
30 tháng 9 2016 lúc 17:09

c, Đánh dấu x vào ô trống trước những câu có cách diễn đạt hay hơn:     

------- Kì thi này con đạt loại giỏi,đề nghị mẹ thưởng cho con một phần thưởng xứng đáng

---------Kì thi này con đạt loại giỏi,mẹ thưởng cho con một phần thưởng xứng đáng nhé!

------- Ngoài sân,nhi đồng đang vui đùa

------- Ngoài sân,trẻ em đang vui đùa

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thanh Thảo
30 tháng 9 2016 lúc 17:09

********************** Em rút ra được nhận xét j về việc sử dụng từ ngữ trong các câu trên**********************

các pn giúp mk vs nhé..cảm ơn nhìu

Bình luận (0)
Vũ Quế Anh
Xem chi tiết
henry
11 tháng 1 2018 lúc 21:58

a) trong là từ đồng âm

b) bố,cha là từ đồng âm

c) bò là từ nhiều nghĩa

chúc abnj học tốt nhé!

Bình luận (0)
phuongthao5aphulo
11 tháng 1 2018 lúc 22:01

a)đồng âm

b)đồng nghĩa

c) đồng âm

 
Bình luận (0)
miyamotomusashi
11 tháng 1 2018 lúc 22:04

a) đồng âm

b) đòng nghĩa

c) nhiều nghĩa

Bình luận (0)
buingochuyen
Xem chi tiết
BUI THI HOANG DIEP
15 tháng 10 2018 lúc 19:26

Câu 1: 

a, Sánh từ ghép tiếng Việt và từ ghép Hán Việt. Cho ví dụ minh họa

  * Giống nhau: Đều gồm 2 loại chính là từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập

  * Khác nhau: - Từ ghép chính phụ Thuần Việt có tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau

                       - Từ ghép chính phụ Hán Việt thì có trường hợp tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau; có trường hợp tiếng                               phụ đứng trước, tiếng chính đứng sau

b, Tìm những từ thuần Việt đồng nghĩa với các từ Hán Việt trong các ví dụ dưới đây và cho biết  sắc thái của các từ Hán Việt được dùng trong các ví dụ đó

— PHỤ NỮ việt nam  anh hùng, bất khuất, trung hậu ,đảm đang  (từ Thuần Việt : ĐÀN BÀ)

   -> Tạo sắc thái trang trọng, thể hiện thái độ tôn kính.

—Yết Kiêu đến KINH ĐÔ (từ Thuần Việt: THỦ ĐÔ) thăng long ,YẾT KIẾN (từ Thuần Việt:XIN ĐƯỢC GẶP)  vua Trần Nhân Tông 

    -> Tạo sắc thái cổ, phù hợp với bầu không khí xã hội xa xưa

— Bác sĩ đang khám TỬ THI (từ Thuần Việt: XÁC CHẾT)

    -> Tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
20 tháng 9 2019 lúc 15:02

Bình luận (0)