Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 11 2019 lúc 14:55

Giải bài 61 trang 92 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

a) Cách vẽ:

- Vẽ ΔBDC:

   + Vẽ DC = 25cm

   + Vẽ cung tròn tâm D có bán kính = 10cm và cung tròn tâm C có bán kính = 20cm. Giao điểm của hai cung tròn là điểm B.

Nối DB và BC.

- Vẽ điểm A: Vẽ cung tròn tâm B có bán kính = 4cm và cung tròn tâm D có bán kính = 8cm. Giao điểm của hai cung tròn này là điểm A.

Nối DA và BA.

Vậy là ta đã vẽ được tứ giác ABCD thỏa mãn điều kiện đề bài.

Giải bài 61 trang 92 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
22 tháng 4 2017 lúc 16:11

a)Vẽ tam giác BDC có BD = 10c,, DC =25cm và BC = 20cm
– Vẽ DC = 25 cm
– Vẽ đường tròn tâm D, bán kính R = 10cm và đường tròn tâm C, bán kính R = 20cm và giao điểm của 2 đường tròn trên là điểm B
* Vẽ điểm A: vẽ đường tròn tâm B, bán kính bằng 4 cm và đường tròn tâm D, bán kính bằng 8 cm. Giao điểm của hai đường tròn là A.
Tứ giác ABCD thỏa mãn các điều kiện bài toán.
b) Ta có AB/BD = 4/10 =2/5; BD/DC =10/25=2/5 và AD/BC = 8/20 =2/5
⇒ AB/BD = BD/DC = AD/BC = 2/5 ⇒ ΔABD ∽ ΔBDC
c) Ta có ΔABD ∽ ΔBDC ⇒ góc \(\widehat{ABD}=\widehat{BDC}\) ⇒ AB//DC

Phạm Thị Trâm Anh
22 tháng 4 2017 lúc 16:24

Giải bài 61 trang 92 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

a) Cách vẽ:

- Vẽ ΔBDC:

+ Vẽ DC = 25cm

+ Vẽ đường tròn tâm D có bán kính = 10cm và đường tròn tâm C có bán kính = 20cm. Giao điểm của hai đường tròn là điểm B.

- Vẽ điểm A: Vẽ đường tròn tâm B có bán kính = 4cm và đường tròn tâm D có bán kính = 8cm. Giao điểm của hai đường tròn này là điểm A.

Vậy là ta đã vẽ được tứ giác ABCD thỏa mãn điều kiện đề bài.

Giải bài 61 trang 92 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Diệu Anh
Xem chi tiết
Huy Hoang
20 tháng 3 2020 lúc 9:43

A B C D 8 25 20 4 10

a, Cách vẽ :

Vẽ tam giác BDC 

+) DC = 25cm

+) Vẽ cung tâm tròn D có bán kính 10cm và cung tròn tâm C có bán kính 20cm . Giao điểm của 2 cung tròn là B

- - Vẽ điểm A: Vẽ cung tròn tâm B có bán kính 4cm và cung tròn tâm D có bán kính 8cm. Giao điểm của hai cung tròn này là điểm A. Nối các cạnh BD, BC, DA, BA. 
=> Vậy là ta đã vẽ được tứ giác ABCD thỏa mãn điều kiện đề bài.

b, Ta có : \(\frac{AB}{BD}=\frac{4}{10}=\frac{2}{5};\frac{BD}{DC}=\frac{10}{25};\frac{AD}{BC}=\frac{8}{20}=\frac{2}{5}\)
\(\Rightarrow\frac{AB}{BD}=\frac{BD}{DC}=\frac{AD}{BC}\)

=> tam giác ABD ∽ tam giác BDC ( c - c - c )

c, Tam giác ABD ∽ tam giác BDC ( theo chứng minh câu b )

\(\Rightarrow\widehat{ABD}=\widehat{BDC}\), mà 2 góc ở vị trí sole trong

\(\Rightarrow AB//DC\)hay ABCD là hình thang

Khách vãng lai đã xóa
Diệu Anh
20 tháng 3 2020 lúc 9:44

Chả hiểu j cả giải thích đi :3333

Khách vãng lai đã xóa
Huy Hoang
20 tháng 3 2020 lúc 9:45

Em Ngơ Ib qua giải thích cho nhá

:>>>

#hoc_tot#

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lan Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 6 2022 lúc 18:17

b: Xét ΔABD và ΔBDC có

AB/BD=BD/DC=AD/BC

Do đó: ΔABD\(\sim\)ΔBDC

c: Ta có: ΔABD\(\sim\)ΔBDC

nên \(\widehat{ABD}=\widehat{BDC}\)

=>AB//CD

ĐẶNG QUỐC SƠN
Xem chi tiết
Thé giới lãng quên
1 tháng 3 2019 lúc 22:00

hình đây nhé

Dat Quoc
Xem chi tiết
nguyễn vũ thành công
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 8 2021 lúc 20:54

Sửa đề: Đường cao BH

a: Xét ΔBDC vuông tại B và ΔHBC vuông tại H có 

\(\widehat{C}\) chung

Do đó: ΔBDC\(\sim\)ΔHBC

b: Áp dụng định lí Pytago vào ΔBDC vuông tại B, ta được:

\(DC^2=BD^2+BC^2\)

\(\Leftrightarrow BD^2=25^2-15^2=400\)

hay BD=20(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔBDC vuông tại B có BH là đường cao ứng với cạnh huyền DC, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}BD^2=HD\cdot DC\\BC^2=HC\cdot DC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}HD=16\left(cm\right)\\HC=9\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Trần Luyện
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 5 2018 lúc 9:43

Vì ΔABD ⁓ ΔBDC nên A B B D = B D D C = A D B C , tức là  2 B D = B D 8 = 3 B C

Ta có B D 2 = 2.8 = 16 nên BD = 4 cm

Suy ra BC = 8.3 4  = 6 cm

Vậy BD = 4cm, BC = 6cm

Đáp án: D