Những câu hỏi liên quan
Phương Thảo
Xem chi tiết
Lưu Đức Mạnh
27 tháng 8 2017 lúc 17:33

Ta chứng minh tam giác ABI = tam giác DCI ( c - c - c)

=> góc BAI = góc CDI ( 2 góc tương ứng)

Mà góc CAI = góc CDI ( I thuộc đường trung trực của AD)

=> góc BAI = góc CAI

=> đpcm

Nhuân Nguyễn
Xem chi tiết
oki pạn
30 tháng 1 2022 lúc 10:21

5. ta có:

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\Rightarrow\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d}=\dfrac{a+b}{c+d}\)     \(a.b=c.d\)

\(\left(\dfrac{a+b}{c+d}\right)^2=\dfrac{\left(a+b\right)^2-2ab}{\left(c+d\right)^2-2cd}\)

Mà a+b = c+ d; ab = cd

=> đfcm

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 1 2022 lúc 11:53

Bài 4: 

a: Ta có: I nằm trên đường trung trực của AD

nên IA=ID

Ta có: I nằm trên đường trung trực của BC

nên IB=IC

b: Xét ΔIAB và ΔIDC có 

IA=ID

\(\widehat{AIB}=\widehat{DIC}\)

IB=IC

Do đó: ΔIAB=ΔIDC

Akai Haruma
30 tháng 1 2022 lúc 13:40

Câu 5:

Đặt $\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\Rightarrow a=bk; c=dk$

Khi đó:

$(\frac{a+b}{c+d})^2=(\frac{bk+b}{dk+d})^2=[\frac{b(k+1)}{d(k+1)}]^2=\frac{b^2}{d^2}(1)$

$\frac{a^2+b^2}{c^2+d^2}=\frac{(bk)^2+b^2}{(dk)^2+d^2}=\frac{b^2(k^2+1)}{d^2(k^2+1)}=\frac{b^2}{d^2}(2)$

Từ $(1); (2)\Rightarrow (\frac{a+b}{c+d})^2=\frac{a^2+b^2}{c^2+d^2}$ (đpcm)

Trần Thùy Dương
Xem chi tiết
Võ Hoàng Hiếu
20 tháng 2 2018 lúc 10:53

IK là đường trung trực của AD=>IA=ID=> GócIAC=Góc IDC(1)

IQ là đường trung trực củaBC=>IB=IC

Xét tam giác IAB và tam giác IDC

IB=IC(gt)

AB=CD(gt)

IA=ID(gt)

<=> Tam giác IAB=Tam giác IDC(Con.Chim.Con)=>Góc IAB=Góc IDC(2)

Từ (1) và (2)=>AI là phân giác góc BAC

 Nguyễn Phương Thảo Linh
19 tháng 4 2020 lúc 20:28

hello

Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Hữu Luân
19 tháng 4 2020 lúc 20:29

ban co cau nao tuong tu khong

Khách vãng lai đã xóa
Bích Chuyền
Xem chi tiết
Đặng Bá Lực
25 tháng 1 2018 lúc 9:50

biết rồi còn hỏi tự làm nói nhiều

Đinh Thị Trà Vinh
25 tháng 1 2018 lúc 11:09

bn tự giải lun rồi còn hỏi lm cái j z?

Huỳnh Hoàng Thanh Như
Xem chi tiết
nguyen munh tri
Xem chi tiết
Ngát Hồng
Xem chi tiết
nguyen munh tri
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
1 tháng 3 2020 lúc 9:06

a, I thuộc đường trung trực của AD (Gt)

=> IA = ID (Đl)

I thuộc đường trung trực của BC (gt)

=> IB = IC (đl)

b, xét ta giác IAB và tam giác IDC có : CD = AB (gt)

IB = IC (câu a)

IA = ID (câu a)

=> tam giác IAB = tam giác IDC (c-c-c)

Khách vãng lai đã xóa
Hân.
1 tháng 3 2020 lúc 14:22

A C B I D

a) I \(\in\) đường trung trực của BC

\(\Rightarrow IB=IC\)

\(\in\) đường trung trực của AD

\(\Rightarrow IA=ID\Rightarrow\Delta IAD\) cân \(\Rightarrow\widehat{IAC}=\widehat{IDC}\) ( 1 )

Xét \(\Delta IAB\) và \(\Delta IDC\) có :

\(AB=CD\)

\(IB=IC\)

\(IA=ID\)

\(\Rightarrow\Delta IAB=\Delta IDC\)

\(\Rightarrow\widehat{BAI}=\widehat{CDI}\) ( 2 )

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{BAI}=\widehat{IAC}\Rightarrow AI\) là phân giác của \(\widehat{BAC}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 2 2023 lúc 8:21

a: Xét ΔIAB và ΔIDC có

IA=ID

AB=DC

IB=IC

=>ΔIAB=ΔIDC

=>góc IAB=góc IDC=góc IAD

=>AI là phân giác của góc BAC
b: Xét ΔAEI vuông tại E và ΔAHI vuông tại H có

AI chung

góc EAI=góc HAI

=>ΔAEI=ΔAHI

=>AE=AH; IE=IH

=>AI là trung trực của EH