Lập CTHH và tính NTK của: Ba và (OH)
Cho 2 hợp chất có CTHH :Y3(PO4)2 và X(OH)3
a) Tìm hóa trị của nguyên tố X và Y.
b)Tìm hai nguyên tố X và Y biết tổng NTK là 164đvC và hiệu NTK là 110đvC
a) Gốc $PO_4$ hóa trị III nên theo quy tắc hóa trị,
Hóa trị của Y là : III x 2 : 3 = II
Gốc $OH$ có hóa trị I nên theo quy tắc hóa trị,
Hóa trị của X là : I x 3 : 1 = III
b)
Ta có :
$X + Y= 164$
$X - Y = 110$
Suy ra: X = 137(Bari) ; Y = 27(Al)
GẤP GẤP MỌI NGƯỜI ƠI. Giup mik vs. Tính hóa trị của S trong AL2S. Câu 2: Lập CTHH và tính phân tử khối của hợp chất tạo bởi sắt và nhóm nitrat. NO3 có hóa trị I. Câu 3: Nguyên tố R có NTK BẰNG 0.5 lần NTK của lưu huỳnh. a, xác định nguyên tố R? Nó là nguywwn tố kim loại hay phi kim?b, R tạo nên đơn chất nào? Viết CTHH của nó.
Câu 3 :
\(M_R=0.5M_S=0.5\cdot32=16\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(R:O\)
O là : nguyên tố phi kim
b.
Oxi tạo nên đơn chất : O2
Câu 2:
CT dạng chung : \(Fe_x\left(NO_3\right)_y\)
Áp dụng qui tắc về hóa trị, ta có: \(x\cdot II=y\cdot I\) hoặc \(\left(x\cdot III=y\cdot I\right)\)
Rút ra tỉ lệ : \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{II}=\dfrac{1}{2}\) hoặc \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{III}=\dfrac{1}{3}\)
CTHH : \(Fe\left(NO_3\right)_2\) hoặc \(Fe\left(NO_3\right)_3\)
\(M_{Fe\left(NO_3\right)_2}=56+62\cdot2=180\left(đvc\right)\)
hoặc
\(M_{Fe\left(NO_3\right)_3}=56+62\cdot3=242\left(đvc\right)\)
Lập CTHHH của các hợp chất và nêu ý nghĩa của các CTHH sau:
a) Ba và nhóm (CO3) b) K và nhóm (OH)
a) $BaCO_3$
Ý nghĩa :
- Được tạo bởi 3 nguyên tố hóa học : Bari, Cacbon và Oxi
- Tỉ lệ số nguyên tử Ba : số nguyên tử C : số nguyên tử O là 1 : 1 : 3
- Phân tử khối là 197 đvC
b) $KOH$
Ý nghĩa :
- Được tạo bởi 3 nguyên tố hóa học : Kali, Oxi và Hidro
- Tỉ lệ số nguyên tử K : số nguyên tử O : số nguyên tử H là 1 : 1 : 1
- Phân tử khối là 56 đvC
a) CTHH: BaCO3 --- Được cấu tạo từ 1 nguyên tử Bari , 1 nguyên tử Cacbon , 3 nguyên tử Oxi. PTK: 137 + 12 + 16.3= 197 (DvC )
b) CTHH: KOH--- Dược cấu tạo từ 1 nguyên tử Kali , 1 nguyên tử Oxi , 1 nguyên tử Hidro .PTK : 39 + 16 + 1= 56 (DvC)
Lập CTHH và tính PTK của các chất sau:
a.Silic (IV) và Oxi
b.Canxi và nhóm (OH) (I)
a.Ta có: \(\overset{\left(IV\right)}{Si_x}\overset{\left(II\right)}{O_y}\\ \Rightarrow x.IV=y.II\\ \Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\)
=> CTHH: SiO2, phân tử khối: 28+16.2=60(đvC)
b. Ta có: \(\overset{\left(II\right)}{Ca_x}\overset{\left(I\right)}{\left(OH\right)_y}\\ \Rightarrow x.II=y.I\\ \Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\)
=> CTHH: Ca(OH)2, phân tử khối: 40 + 17.2=74 (đvC)
\(a,\) CT chung: \(Si_x^{IV}O_y^{II}\)
\(\Rightarrow x\cdot IV=y\cdot II\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x=1;y=2\\ \Rightarrow SiO_2\)
\(b,\) CT chung: \(Ca_x^{II}\left(OH\right)_y^I\)
\(\Rightarrow x\cdot II=y\cdot I\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x=1;y=2\\ \Rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
Câu 1: Lập CTHH của các hợp chất có thành phần cho dưới đây:
a. K và CO3 c. Ba và OH
b. C và O d. Na và PO4
Nêu ý nghĩa cho CTHH ở phần c.
Câu 1: Lập CTHH của các hợp chất có thành phần cho dưới đây:
a. K và CO3 \(\xrightarrow[]{}K_2CO_3\)
c. Ba và OH \(\xrightarrow[]{}Ba\left(OH\right)_2\)
\(\xrightarrow[]{}có\) \(1nguyên\) \(tửBa\), \(2nguyên\) \(tửO\) ,\(2nguyên\) \(tửH\)
b. C và O \(\xrightarrow[]{}CO\)
\(\xrightarrow[]{}CO_2\) d. Na và PO4 \(\xrightarrow[]{}Na_3PO_4\)
Lập cthh của hợp chât gồm
a) K(I) và PO4(III)
b)Ba(II) và OH(I)
c)Cr ( VI) và O . Mình cần rất gấp
a) $K_3PO_4$
b) $Ba(OH)_2$
c) $CrO_3$
Dựa vào quy tắc hóa trị để lập CTHH
Tính hóa trị của Fe và xác định NTK trong CTHH sau: FeSO4
Tính hóa trị của Al và xác định NTK trong CTHH sau Al2O3
\(Al^x_2O^{II}_3\)
Theo quy tắc hóa trị :
\(2\cdot x=II\cdot3\)
\(\Leftrightarrow x=III\)
Al có hóa trị 3
\(M_{Al_2O_3}=27\cdot2+16\cdot3=102\left(đvc\right)\)
Tính hóa trị của Al và xác định NTK trong CTHH sau Al2(SO4)3
\(Al_2^x\left(SO_4\right)^{II}_3\)
Theo quy tắc hóa trị :
\(2\cdot x=II\cdot3\)
\(\Rightarrow x=3\)
Al có hóa trị : III
\(M_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=27\cdot2+96\cdot3=342\left(đvc\right)\)