Những câu hỏi liên quan
nguyễn hoàng mai
Xem chi tiết
nghekcs
25 tháng 3 2021 lúc 15:27

- Giả sử AD vừa là đường trung tuyến, vừa là đường phân giác của tam giác ABC.

Ta cần chứng minh ∆ABC cân tại A.

Kéo dài AD một đoạn DA1 sao cho DA1 = AD.

- ∆ADB và ∆A1DC có

AD = DA1 (cách vẽ)

BD = CD (do D là trung điểm BC)

Giải bài 42 trang 73 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

⇒ ∆ADB = ∆A1DC (c.g.c)

⇒ Giải bài 42 trang 73 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7 (hai góc tương ứng), AB = A1C (hai cạnh tương ứng) (1)

Giải bài 42 trang 73 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

⇒ ∆ACA1 cân tại C ⇒ AC = A1C (2)

Từ (1) và (2) ⇒ AB = AC.

Vậy ∆ABC cân tại A

Tức là: Nếu tam giác có một đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác thì tam giác đó là một tam giác cân.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Xạ Điêu
Xem chi tiết
Kid Kudo Đạo Chích
26 tháng 4 2016 lúc 16:01
  MÔN ĐẠI CƯƠNGÔN THI ĐẠI HỌCTOÁN HỌCNGỮ VĂNANH VĂNVẬT LÝHÓA HỌCSINH HỌCLỊCH SỬĐỊA LÝTRUYỆN CỔ TÍCHSóng - Xuân Quỳnh hotĐàn ghi ta của Lor-ca - Thanh Thảo hotTOÁN HỌCToán lớp 7

Bài 42 trang 73 sgk toán lớp 7- tập 2

Cập nhật lúc: 08/07/2014 17:21 pm Danh mục: Toán lớp 7

  Chứng minh định líBài 38 trang 73 sgk toán lớp 7- tập 2Bài 40 trang 73 sgk toán lớp 7- tập 2Bài 36 trang 72 sgk toán lớp 7- tập 2Bài 42 trang 73 sgk toán lớp 7- tập 2Bài 39 trang 73 sgk toán lớp 7- tập 2

Xem thêm: Tính chất ba đường phân giác của tam giác

  

42. Chứng minh định lí : Nếu tam giác có một đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác thì tam giác đó là tam giác cân

Gợi ý : Trong ∆ABC, nếu AD vừa là đường trung tuyến vừa là đường phân giác thì kéo dài AD một đoạn AD1 sao cho DA1 = AD

Hướng dẫn:

Giả sử  ∆ABC có AD là phân giác  và DB = DC, ta chứng minh  ∆ABC  cân tại A

Kéo dài AD một đoạn DA1 = AD

Ta có:   ∆ADC =  ∆A1DC (c.g.c)

Nên 

mà  (gt)

=> 

=>   ∆ACAcân tại C

Ta lại có: AB = A1C ( ∆ADB = ∆A1DC)

              AC = A1C ( ∆ACAcân tại C)

=> AB = AC

Vậy  ∆ABC cân tại A

Tức là: Nếu tam giác có một đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác thì tam giác đó là tam giác cân

 

 

 
Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 4 2018 lúc 14:52

Giải bài 42 trang 73 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

- Giả sử AD vừa là đường trung tuyến, vừa là đường phân giác của tam giác ABC.

Ta cần chứng minh ∆ABC cân tại A.

Kéo dài AD một đoạn DA1 sao cho DA1 = AD.

- ∆ADB và ∆A1DC có

AD = DA1 (cách vẽ)

BD = CD (do D là trung điểm BC)

Giải bài 42 trang 73 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

⇒ ∆ADB = ∆A1DC (c.g.c)

⇒ Giải bài 42 trang 73 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7 (hai góc tương ứng), AB = A1C (hai cạnh tương ứng) (1)

Giải bài 42 trang 73 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

⇒ ∆ACA1 cân tại C ⇒ AC = A1C (2)

Từ (1) và (2) ⇒ AB = AC.

Vậy ∆ABC cân tại A

Tức là: Nếu tam giác có một đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác thì tam giác đó là một tam giác cân.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Kakashi Hakate
13 tháng 5 2016 lúc 19:52

Dựa vào sách giáo khoa ý

Bình luận (0)
Cold Wind
13 tháng 5 2016 lúc 20:15

A B C D Cả 4 câu đều là 1 hình như thế này, chỉ có kí hiệu khác nhau, bạn tự dựa vào nội dung câu hỏi mà kí hiệu lên hình nhé.

Câu 1:

Xét tam giác ABD và tam giác ACD:

ADB= ADC =90o

AD chung

DB= DC

=> tam giác ABD = tam giác ACD (2 cạnh góc vuông)

=> góc B = góc C (2 góc tương ứng)

Vậy tam giác ABC cân

Câu 2:

Chứng minh y chang câu 1

Câu 3:

Xét tam giác ABD và tam giác ACD:

ADB= ADC =90o

AD chung

BAD = CAD

=> tam giác ABD = tam giác ACD (cạnh góc vuông_ góc nhọn)

=> góc B = góc C (2 góc tương ứng)

Vậy tam giác ABC cân

Câu 4:

Chứng minh giống hệt câu 3.

Bình luận (0)
Đỗ Thanh Huyền
Xem chi tiết
Lê Phương Thảo
12 tháng 4 2016 lúc 11:45

Giả sử  ∆ABC có AD là phân giác  và DB = DC, ta chứng minh  ∆ABC  cân tại A

Kéo dài AD một đoạn DA1 = AD

Ta có:   ∆ADC =  ∆A1DC (c.g.c)

Nên 

mà  (gt)

=> 

=>   ∆ACAcân tại C

Ta lại có: AB = A1C ( ∆ADB = ∆A1DC)

              AC = A1C ( ∆ACAcân tại C)

=> AB = AC

Vậy  ∆ABC cân tại A

Bình luận (0)
Lê Phan Thanh Liêm
21 tháng 4 2018 lúc 20:13
chung ta cho am=ad roi chung minh; tam g amb=dmc suy ra ab=cd(1) chung minh tam g acd la tam g cansuy ra tam giac amc=dmcsuy ra ac=cd(2) roi tu 1 va 2 suy ra abc can tai a
Bình luận (0)
đặng thị hồng nga
4 tháng 5 2019 lúc 18:26

hình bạn tự vẽ nhé!

giả sử tam giác ABC có AMvừa là đường phân giác vừa là trung tuyến

từ M kẻ MA vuông góc với AB tại H

MK+AC tại K

theo tính chất đường phân giác của góc =>MH=MK

xét tam giác BHM và tam giác CKM, có:

góc A= góc K= 90 độ

MK=MH (gt)

MB=MC (gt)

=>tam giác BHM= tam giác CKM (cạnh huyền- cạnh góc vuông)

=>góc B= góc C=>tam giác ABC cân tai A

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Tâm Trần Huy
19 tháng 4 2017 lúc 21:40

cho em giải khác nhé

A B C D H G

D thuộc phân giác góc A suy ra DH = DG ( tính chất tia phân giác của một góc )

xét hai tam giác vuông BHD và CGD có

DH = DG ( cmt)

DB = DC ( gt)

do đó tam giác BHD = tam giác CGD ( cạnh huyền - góc nhọn )

suy ra góc B = góc C ( 2 góc tương ứng )

tam giác ABC có góc B = góc C suy ra tam giác ABC cân tại A

Bình luận (0)
Tuyết Nhi Melody
19 tháng 4 2017 lúc 15:20

Giả sử ∆ABC có AD là phân giác BAC^ và DB = DC, ta chứng minh ∆ABC cân tại A

Kéo dài AD một đoạn DA1 = AD

Ta có: ∆ADC = ∆A1DC (c.g.c)

Nên BAD^=CA1D^

BAD^=CAD^ (gt)

=> CAD^=CA1D^

=> ∆ACA1 cân tại C

Ta lại có: AB = A1C ( ∆ADB = ∆A1DC)

AC = A1C ( ∆ACA1 cân tại C)

=> AB = AC

Vậy ∆ABC cân tại A

Tức là: Nếu tam giác có một đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác thì tam giác đó là tam giác cân

Bình luận (0)
Thien Tu Borum
19 tháng 4 2017 lúc 15:20

Hướng dẫn:

Giả sử ∆ABC có AD là phân giác ˆBACBAC^ và DB = DC, ta chứng minh ∆ABC cân tại A

Kéo dài AD một đoạn DA1 = AD

Ta có: ∆ADC = ∆A1DC (c.g.c)

Nên ˆBAD=ˆCA1DBAD^=CA1D^

ˆBAD=ˆCADBAD^=CAD^ (gt)

=> ˆCAD=ˆCA1DCAD^=CA1D^

=> ∆ACA1 cân tại C

Ta lại có: AB = A1C ( ∆ADB = ∆A1DC)

AC = A1C ( ∆ACA1 cân tại C)

=> AB = AC

Vậy ∆ABC cân tại A

Tức là: Nếu tam giác có một đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác thì tam giác đó là tam giác cân

Bình luận (0)
Trần Hoàng Sơn
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Khánh
1 tháng 1 2016 lúc 21:21

Nếu tam giác ABC có AM vừa là đường cao,vừa là đường trung tuyến và  thì tam giác ABC là một tam giác cân tại đỉnh A

 

Nếu thấy bài làm của mình đúng thì tick nha bạn.

Nhân dịp năm mới mình chúc bạn 1 năm mạnh khoẻ,vui vẻ ,học giỏi nha.

Bình luận (0)
Big Bang
Xem chi tiết
Nguyễn Hương Giang
7 tháng 5 2016 lúc 18:45

phải, vì trong tam giác cân đường cao ứng với cạnh đáy dồng thời là đường trung tuyến, phân giác và trung trực

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
19 tháng 9 2023 lúc 15:39

Gọi BM, CN là 2 đường trung tuyến của \(\Delta ABC\)

\( \Rightarrow \)MA = MC = \(\dfrac{1}{2}\)AC; NA = NB = \(\dfrac{1}{2}\)AB

Vì \(\Delta ABC\) cân tại A nên AB = AC ( tính chất)

Do đó, AM = MC = NA = NB

Xét \(\Delta \)ANC và \(\Delta \)AMB, ta có:

AN = AM

\(\widehat A\) chung

AC = AB

\( \Rightarrow \)\(\Delta \)ANC = \(\Delta \)AMB (c.g.c)

\( \Rightarrow \) NC = MB ( 2 cạnh tương ứng)

Vậy 2 đường trung tuyến ứng với 2 cạnh bên của tam giác cân là hai đoạn thẳng bằng nhau.

Vì \(∆ABC\) có hai đường trung tuyến \(BM\) và \(CN\) cắt nhau ở \(G\)

\(\Rightarrow \) \(G\) là trọng tâm của tam giác \(ABC\).

\(\Rightarrow  GB = \dfrac{2}{3}BM\); \(GC = \dfrac{2}{3}CN\) ( tính chất đường trung tuyến trong tam giác)

Mà \(BM = CN\) (giả thiết) nên \(GB = GC.\)

Tam giác \(GBC\) có \(GB = GC\) nên \(∆GBC\) cân tại \(G\).

\(\Rightarrow \) \(\widehat{GCB} = \widehat{GBC}\) (Tính chất tam giác cân).

Xét \(∆BCN\) và \(∆CBM\) có: 

+) \(BC\) là cạnh chung

+) \(CN = BM\) (giả thiết)

+) \(\widehat{GCB} = \widehat{GBC}\) (chứng minh trên)

Suy ra \(∆BCN = ∆CBM\) (c.g.c)

 \(\Rightarrow \) \(\widehat{NBC} = \widehat{MCB}\) (hai góc tương ứng).

\(\Rightarrow ∆ABC\) cân tại \(A\) (tam giác có hai góc bằng nhau là tam giác cân)

Bình luận (0)