Cấu tạo của kính lúp đơn giản?
Kính lúp đơn giản được cấu tạo bởi một:
A.Thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn
B.Thấu kính phân kì có tiêu cự ngắn
C.Lăng kính thuỷ tinh có góc chiết quang nhỏ
D.Lăng kính thuỷ tinh có góc chiết quang là góc vuông
Đáp án cần chọn là: A
Kính lúp đơn giản được cấu tạo bởi một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn
Kính lúp đơn giản được cấu tạo bởi một
A. thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn
B. thấu kính phân kì có tiêu cự ngắn
C. lăng kính thuỷ tinh có góc chiết quang nhỏ
D. lăng kính thuỷ tinh có góc chiết quang là góc vuông
Đáp án: A
Kính lúp là một thấu kính hội tụ hay một hệ ghép tương đương với thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn (cỡ vài cm).
Kính lúp đơn giản được cấu tạo bởi một
A. thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn
B. thấu kính phân kì có tiêu cự ngắn
C. lăng kính thuỷ tinh có góc chiết quang nhỏ
D. lăng kính thuỷ tinh có góc chiết quang là góc vuông
Đáp án A
Kính lúp là một thấu kính hội tụ hay một hệ ghép tương đương với thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn (cỡ vài cm).
Một kính lúp đơn giản được cấu tạo bởi một thấu kính hội tụ có tiêu cự f. Một người mắt không có tật có khoảng cách từ mắt tới điểm cực cận Đ = O C c . Công thức xác định có bội giác khi người đó ngắm chừng ở vô cực là
A. G=f/Đ
B. G=Đ/2f
C. G=2f/Đ
D. G=Đ/f
Một kính lúp đơn giản được cấu tạo bởi một thấu kính hội tụ có tiêu cự f. Một người mắt không có tật có khoảng cách từ mắt tới điểm cực cận D = O C C . Công thức xác định có bội giác khi người đó ngắm chừng ở vô cực là:
A. G = f O C C
B. G = O C C 2 f
C. G = 2 f O C C
D. G = O C C f
Đáp án cần chọn là: D
Biểu thức xác định độ bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực là:
G ∞ = O C C f = D f
Một kính lúp đơn giản được cấu tạo bởi một thấu kính hội tụ có tiêu cự f. Một người mắt không có tật có khoảng cách từ mắt tới điểm cực cận D = O C C . Công thức xác định có bội giác khi người đó ngắm chừng ở vô cực là:
A. G = f Đ
B. G = Đ 2 f
C. G = 2 f Đ
D. G = Đ f
Đáp án cần chọn là: D
Biểu thức xác định độ bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực là: G ∞ = O C C f = Đ f
Một kính lúp đơn giản được cấu tạo bởi một thấu kính hội tụ có tiêu cự f. Một người mắt không có tật có khoảng cách từ mắt tới điểm cực cận Đ = OC c . Công thức xác định có bội giác khi người đó ngắm chừng ở vô cực là
A. G = f/Đ
B. G = Đ/2f
C. G = 2f/Đ
D. G = Đ/f
Nêu cấu tạo của kính hiển vi, kính lúp !!
Kính hiển vi gồm có 4 hệ thống:
* Hệ thống giá đỡ gồm:
Bệ, thân, mâm gắn vật kính, bàn để tiêu bản (bàn sa trượt, bàn đỡ mẫu), kẹp tiêu bản.
* Hệ thống phóng đại gồm:
– Thị kính: là 1 bộ phận của kính hiển vi mà người ta để mắt và để soi kính, có 2 loại ống đôi và ống đơn. (Bản chất là một thấu kính hội tụ có tiêu cự rất ngắn, dùng để tạo ra ảnh thật của vật cần quan sát)
– Vật kính: là 1 bộ phận của kính hiển vi quay về phía có vật mà người ta muốn quan sát, có 3 độ phóng đại chính của vật kính: x10, x40, x100. (Bản chất là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, đóng vai trò như kính lúp để quan sát ảnh thật).
* Hệ thống chiếu sáng gồm:
– Nguồn sáng (gương hoặc đèn).
– Màn chắn, được đặt vào trong tụ quang dùng để điều chỉnh lượng ánh sáng đi qua tụ quang.
– Tụ quang, dùng để tập trung những tia ánh sáng và hướng luồng ánh sáng vào tiêu bản cần quan sát. Vị trí của tụ quang nằm ở giữa gương và bàn để tiêu bản. Di chuyển tụ quang lên xuống để điều chỉnh độ chiếu sáng.
* Hệ thống điều chỉnh:
– Núm chỉnh tinh (ốc vi cấp)
– Núm chỉnh thô (ốc vĩ cấp)
– Núm điều chỉnh tụ quang lên xuống
– Núm điều chỉnh độ tập trung ánh sáng của tụ quang
– Núm điều chỉnh màn chắn sáng (độ sáng)
– Núm di chuyển bàn sa trượt (trước, sau, trái, phải)
Kính lúp được cấu tạo bởi một thấu kính hội tụ hoặc hệ ghép tương đương với thấu kính hội tụ của tiêu cự nhỏ. Thấu kính hội tụ này tùy vào cách chế tạo mà có độ phóng đại khác nhau. Mặt kính để quan sát người ta gọi là thị kính và thị kính này được bảo vệ bởi khung viền xung quanh.
Xin chào bạn Trần Tâm như nhé,
- Một kính hiển vi gồm 3 phần chính:
+ Chân kính;
+ Thân kính, gồm:
* Ống kính: thị kính (nơi để mắt vào quan sát), Đĩa quay gắn với các vật kính và Vật kính (kính sát với vật cần quan sát) có ghi độ quan sát x10, x 20;
* Ốc điều chỉnh: Ốc to, ốc nhỏ;
+ Bàn kính: là nơi đặt tiêu bản để quan sát.
Ngoài 3 phần chính trên, kính hiển vi còn có gương phản chiếu để tập trung ánh sáng (ánh sáng tự nhiên) vào mẫu vật giúp quan sát dễ hơn. Một số kính hiển vi khác sử dụng ánh sáng nhân tạo từ nguồn điện.
Kính lúp cầm tay bao gồm:
+ Một tay cầm bằng kim loại (hoặc bằng nhựa);
+ Tấm kính trong, dày, hai mặt lồi;
+ Khung kính bằng kim loại (nhựa), có khả năng phóng to ảnh của vật từ 3 - 20 lần.
Cô đính kèm link bài học về cấu tao của kính hiển vi, kính lúp đã có trên hoc24.vn:
https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-5-kinh-lup-kinh-hien-vi-va-cach-su-dung.1715
Trong link có phần mô tả kỹ hơn về cấu tạo cũng như hình vẽ mô tả, em có thể tham khảo thêm nha!
nêu cấu tạo của kính lúp cầm tay
BN THAM KHẢO:
Cấu tạo của kính lúp:Kính lúp được cấu tạo bởi một thấu kính hội tụ hoặc hệ ghép tương đương với thấu kính hội tụ của tiêu cự nhỏ. Thấu kính hội tụ này tùy vào cách chế tạo mà có độ phóng đại khác nhau. Mặt kính để quan sát người ta gọi là thị kính và thị kính này được bảo vệ bởi khung viền xung quanh.