Đáp án: A
Kính lúp là một thấu kính hội tụ hay một hệ ghép tương đương với thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn (cỡ vài cm).
Đáp án: A
Kính lúp là một thấu kính hội tụ hay một hệ ghép tương đương với thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn (cỡ vài cm).
Một thấu kính bằng thuỷ tinh (chiết suất n = 1,5) đặt trong không khí có độ tụ 8 điôp. Khi nhúng thấu kính vào một chất lỏng nó trở thành một thấu kính phân kì có tiêu cự 1 m. Tính chiết suất của chất lỏng.
Một lăng kính thuỷ tinh có chiết suất n = 1,5. Một tia sáng qua lăng kính có góc lệch cực tiểu bằng góc chiết quang A của lăng kính. Tính góc chiết quang A
A. 70 độ
B. 75 độ
C. 83 độ
D. 63 độ
Cho một thấu kính thuỷ tinh hai mặt lồi với bán kính cong là 30cm và 20cm. Hãy tính độ tụ và tiêu cự của thấu kính khi nó đặt trong không khí, trong nước có chiết suất n ' = 4 3 và trong chất lỏng có chiết suất n '' = 1 , 64 . Cho biết chiết suất của thủy tinh n = 1 , 5
Một thấu kính phân kì có tiêu cự 20 cm được ghép đồng trục với một thấu kính hội tụ có tiêu cự 40 cm, đặt cách thấu kính thứ nhất 50 cm. Đặt một vật phẳng nhỏ vuông góc với trục chính và trước thấu kính một 20 cm. Ảnh cuối cùng
A. thật và cách kính hai 120 cm
B. ảo và cách kính hai 120 cm
C. thật và cách kính hai 40 cm
D. ảo và cách kính hai 40 cm
Một thấu kính thủy tinh có chiết suất n=1,5 đặt trong không khí có độ tụ 8 d p . Khi nhúng thấu kính vào một chất lỏng nó trở thành một thấu kính phân kì có tiêu cự 1m . Chiết suất của chất lỏng là:
A.1,2
B.1
C.1,6
D.1,7
Vật kính của kính thiên văn là một thấu kính hội tụ L 1 có tiêu cự lớn; thị kính là một thấu kính hội tụ L 2 có tiêu cự nhỏ. Góc trông của Mặt Trăng từ Trái Đất là 33’ (1’ = 1/3500rad). Tính đường kính ảnh của Mặt Trăng tạo bởi vật kính và góc trông ảnh của Mặt Trăng qua thị kính.
Một kính lúp đơn giản được cấu tạo bởi một thấu kính hội tụ có tiêu cự f. Một người mắt không có tật có khoảng cách từ mắt tới điểm cực cận D = O C C . Công thức xác định có bội giác khi người đó ngắm chừng ở vô cực là:
A. G = f O C C
B. G = O C C 2 f
C. G = 2 f O C C
D. G = O C C f
Một kính lúp đơn giản được cấu tạo bởi một thấu kính hội tụ có tiêu cự f. Một người mắt không có tật có khoảng cách từ mắt tới điểm cực cận D = O C C . Công thức xác định có bội giác khi người đó ngắm chừng ở vô cực là:
A. G = f Đ
B. G = Đ 2 f
C. G = 2 f Đ
D. G = Đ f
Vật kính của một máy ảnh có cấu tạo gồm một thấu kính hội tụ mỏng Oi có tiêu cự f1 = 7 cm, đặt trước và đồng trục với một thấu kính phân kì O2, tiêu cự f2 = −10 cm. Hai thấu kính cách nhau 2 cm. Hướng máy để chụp ảnh của một vật ở rất xa với góc trông 2° thì khoảng cách từ thấu kính phân kì đến phim và chiều cao của ảnh trên phim lần lượt là
A. 10 cm và 0,24 cm.
B. 10 cm và 0,49 cm.
C. 10,5 cm và 0,49 cm.
D. 10,5 cm và 0,24 cm
Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A, chiết suất n = 1,5. Chiếu tia sáng qua lăng kính để có góc lệch cực tiểu bằng góc chiết quang A. Tính góc B của lăng kính biết tiết diện thẳng là tam giác cân tại A.