A 1 B 1 = f 1 α 0 = 85.33/3500 ≈ 0,8cm = 8mm
α = G α 0 = 9 ° 21’
A 1 B 1 = f 1 α 0 = 85.33/3500 ≈ 0,8cm = 8mm
α = G α 0 = 9 ° 21’
Vật kính của một kính thiên văn là một thấu kính hội tụ có tiêu cự 85cm, thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cực 2,5cm. Một người bình thường, có mắt tốt dùng kính thiên văn để quan sát Mặt Trăng ở trạng thái mắt không điều tiết. Góc trông của Mặt Trăng từ Trái Đất là 30’. Đường kính của ảnh Mặt Trăng tạo bởi vật kính là x và góc trong ảnh Mặt Trăng qua kính thiên văn là α. Giá trị xα gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,45cm
B. 0,22cm
C. 0,18cm
D. 0,15cm
Vật kính của kính thiên văn là một thấu kính hội tụ L 1 có tiêu cự lớn; thị kính là một thấu kính hội tụ L 2 có tiêu cự nhỏ. Một người mắt không có tật, dùng kính thiên văn này để quan sát Mặt Trăng ở trạng thái không điều tiết. Khi đó khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 90cm. Số bội giác của ảnh là 17. Tính các tiêu cự của vật kính và thị kính.
Vật kính của một kính thiên văn là một thấu kính hội tụ có tiêu cự 90 cm, thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự 5 cm. Để thu ảnh Mặt Trăng trên phim, người ta đặt phim sau thị kính một khoảng 10 cm. Xác định khoảng cách giữa hai thấu kính.
A. 120 cm.
B. 100cm.
C. 80 cm.
D. 150 cm.
Vật kính của một kính thiên văn là một thấu kính hội tụ có tiêu cự lớn; thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ. Một người, mắt không có tật, dùng kính thiên văn này để quan sát Mặt Trăng ở trạng thái không điều tiết. Khi đó khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 90cm. Số bội giác của kính là 17. Tính các tiêu cực của vật kính và thị kính?
A. f 1 = 82 c m ; f 2 = 8 c m
B. f 1 = 75 c m ; f 2 = 15 c m
C. f 1 = 85 c m ; f 2 = 5 c m
D. f 1 = 80 c m ; f 2 = 10 c m
Vật kính của một kính thiên văn là một thấu kính hội tụ có tiêu cự lớn, thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ. Một người, mắt không có tật, dùng kính thiên văn này để quan sát Mặt Trăng ở trạng thái không điều tiết. Khi đó khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 90 cm. Số bội giác của kính là 17. Coi mắt đặt sát kính. Tiêu cự của vật kính và thị kính lần lượt là:
A. f 1 = 5 c m v à f 2 = 85 c m
B. f 1 = 90 c m v à f 2 = 17 c m
C. f 1 = 85 c m v à f 2 = 10 c m
D. f 1 = 85 c m v à f 2 = 5 c m
Vật kính của một kính thiên văn là một thấu kính hội tụ có tiêu cự lớn, thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ. Một người, mắt không có tật, dùng kính thiên văn này để quan sát Mặt Trăng ở trạng thái không điều tiết. Khi đó, khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 90cm. Số bội giác của kính là 17. Tiêu cự của vật kính và thị kính có giá trị là bao nhiêu? Coi mắt đặt sát kính.
A. f 1 = 85 c m f 2 = 5 c m
B. f 1 = 100 c m f 2 = 5 c m
C. f 1 = 17 c m f 2 = 2 c m
D. f 1 = 90 c m f 2 = 17 c m
Kính thiên văn khúc xạ Y – éc – xơ (Yerkes) có tiêu cự vật kính là 19,8m. Mặt Trăng có góc trông từ Trái Đất là 33’. Ảnh của Mặt Trăng tạo bởi vật kính của kính thiên văn này có độ lớn (tính tròn) là bao nhiêu?
A. 19cm B. 53cm
C. 60cm D. Một trị số khác A, B, C.
Vật kính của kính thiên văn là một thấu kính hội tụ L 1 có tiêu cự lớn; thị kính là một thấu kính hội tụ L 2 có tiêu cự nhỏ. Một người cận thị có điểm cực viễn C V cách mắt 50cm, không đeo kính cận, quan sát Mặt Trăng qua kính thiên văn nói trên. Mắt đặt sát thị kính. Người này phải dịch chuyển thị kính như thế nào để khi quan sát mắt không phải điều tiết?
Vật kính của một kính thiên văn là một thấu kính hội tụ có tiêu cự f 1 ; thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cực f 2 . Một người, mắt không có tật, dùng kính thiên văn này để quan sát Mặt Trăng ở trạng thái không điều tiết. Khi đó khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 90cm. Số bội giác của kính là 17. Giá trị f 1 - f 2 bằng
A. 37cm
B. 80cm
C. 45cm
D. 57cm