Hãy cho biết thể tích khí ở đktc của: a) 3,3 g N2O; 95,48 g CO2; 0,5 N phân tử SO2. b) Hỗn hợp khí gồm: 0,08 N phân tử CO2; 0,09 N phân tử NH3. c) Hỗn hợp khí gồm: 0,88 g CO2; 0,68 g NH3. 10 bạn đầu đúng mk tick
:Hãy cho biết thể tích khí ở đktc của: a)3,3 g N2O; 95,48 g CO2; 0,5 N phân tử SO2. b)Hỗn hợp khí gồm: 0,08 N phân tử CO2; 0,09 N phân tử NH3. c)Hỗn hợp khí gồm: 0,88 g CO2; 0,68 g NH3.
giup minh voi minh can gap
a) \(n_{N_2O}=\dfrac{3,3}{44}=0,075\left(mol\right)\)
=> \(V_{N_2O}=0,075.22,4=1,68\left(l\right)\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{95,48}{44}=2,17\left(mol\right)\)
=> \(V_{CO_2}=2,17.22,4=48,608\left(l\right)\)
\(n_{SO_2}=0,5\left(mol\right)\)
=> \(V_{SO_2}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)
b) \(n_{CO_2}=0,08\left(mol\right)\)
\(n_{NH_3}=0,09\left(mol\right)\)
=> \(V_{hh}=\left(0,08+0,09\right).22,4=3,808\left(l\right)\)
c) \(n_{CO_2}=\dfrac{0,88}{44}=0,02\left(mol\right)\)
\(n_{NH_3}=\dfrac{0,68}{17}=0,04\left(mol\right)\)
=> \(V_{hh}=\left(0,02+0,04\right).22,4=1,344\left(l\right)\)
:Hãy cho biết thể tích khí ở đktc của: a)3,3 g N2O; 95,48 g CO2; 0,5 N phân tử SO2.
n N2O=\(\dfrac{3,3}{44}=0,075mol\)
=>VN2O=0,075.22,4=1,68l
n CO2=\(\dfrac{95,48}{44}\)=2,17mol
=>VCO2=2,17.22,4=48,608l
mol
b)Hỗn hợp khí gồm: 0,08 N phân tử CO2; 0,09 N phân tử NH3. c)Hỗn hợp khí gồm: 0,88 g CO2; 0,68 g NH3.
=>n hh=\(\dfrac{0,08N}{6N}+\dfrac{0,09N}{6N}=\dfrac{17}{600}N\)
=>VhhCO2, NH3=\(\dfrac{17}{600}.22,4=\dfrac{238}{375}l\)
->nhh=\(\dfrac{0,88}{44}+\dfrac{0,68}{17}=0,06mol\)
=>VhhCO2, NH3=0,06.22,4=1,344l
Hãy cho biết thể tích khí ở đktc của: a) 3,3 g N2O; 95,48 g CO2; 0,5 N phân tử SO2. b) Hỗn hợp khí gồm: 0,08 N phân tử CO2; 0,09 N phân tử NH3. c) Hỗn hợp khí gồm: 0,88 g CO2; 0,68 g NH3.
Hỗn hợp khí B gồm khí N2O và O2 có tỉ khối so với khí CH4 là 2,5.Tính thể tích mỗi khí trong 12(g) H2B ở đktc.
Giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{N_2O}=x\left(mol\right)\\n_{O_2}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) (trong 12 gam hỗn hợp B)
⇒ 44x + 32y = 12 (1)
Theo đầu bài: dB/CH4 = 2,5
⇒ MB = 2,5.16 = 40 (g/mol)
\(\Rightarrow\dfrac{44x+32y}{x+y}=40\Leftrightarrow4x-8y=0\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\left(mol\right)\\y=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{N_2O}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\\V_{O_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
Bạn tham khảo nhé!
Tính thể tích (ở đktc) của:
a. 0,1 mol khí CO2
b. 4,4g khí N2O
\(a,V_{CO_2(đktc)}=0,1.22,4=2,24(l)\\ b,n_{N_2O}=\dfrac{4,4}{44}=0,1(mol)\\ \Rightarrow V_{N_2O(đktc)}=0,1.22,4=2,24(l)\)
Cả hai đều là 44 nha
Hỏi vui
Sao
Lại tính khối lượng của bóng cười vậy(N20)
Í mình 44 là khối lượng đó , mình nhầm
1 tính thể tích khí của các hỗn hợp chất khí sau ở đktc và tính điều kiện thường:
a )0,1 mol CO2 ; 0,2 mol NO2 ; 0,02 mol SO2 và 0,03 mol N2
b) 0,04 mol N2O; 0,015 mol NH3; 0,06 mol H2 ;0,08 mol H2S
2 tính thể tích khí ở đktc của
a )0,5 mol phân tử khí H2 ;0,8 mol phân tử khí O2
B )2 mol CO2 ; 3 mol khí CH4
C) 0,9 m khí N2; 1,5 mol khí H2
1.
\(a.\)
\(V_{hh}=\left(0.1+0.2+0.02+0.03\right)\cdot24=8.4\left(l\right)\)
\(b.\)
\(V_{hh}=\left(0.04+0.015+0.06+0.08\right)\cdot24=4.68\left(l\right)\)
\(2.\)
\(a.\)
\(V_{H_2}=0.5\cdot22.4=11.2\left(l\right)\)
\(V_{O_2}=0.8\cdot22.4=17.92\left(l\right)\)
\(b.\)
\(V_{CO_2}=2\cdot22.4=44.8\left(l\right)\)
\(V_{CH_4}=3\cdot22.4=67.2\left(l\right)\)
\(c.\)
\(V_{N_2}=0.9\cdot22.4=20.16\left(l\right)\)
\(V_{H_2}=1.5\cdot22.4=33.6\left(l\right)\)
a. Cho 6 gam magie tác dụng với dung dịch H2SO4. Hãy cho biết thể tích khí hiđro sinh ra ở đktc ?
b. Nếu dùng thể tích H2 ở trên để khử 32 g sắt (III) oxit thì thu được bao nhiêu gam sắt?
Giải thích các bước giải:
a) Mg +H2SO4--->MGSO4+H2
n Mg =6/24=0,25(mol)
n H2=n Mg =0,25(mol)
V H2=0,25.22,4=5,6(l)
b) 3H2+FE2O3-->2Fe+3H2O
n Fe2O3=32/160=0,2(mol)
->Fe2O3 dư
n Fe =2/3n H2=1/6(mol)
m Fe =1/6.56=28/3(g)
\(a,n_{Mg}=\dfrac{6}{24}=0,25\left(mol\right)\\ Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\\ n_{H_2}=n_{Mg}=0,25\left(mol\right)\\ V_{H_2\left(\text{đ}ktc\right)}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\\ b,n_{Fe_2O_3}=\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\\ 3H_2+Fe_2O_3\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\\ n_{Fe}=2.n_{Fe_2O_3}=2.0,2=0,4\left(mol\right)\\ m_{Fe}=0,4.56=22,4\left(g\right)\)
a/ Tính số mol của 4g CuO
b/ Tính thể tích (ở đktc) của 0,2 mol khí CO2.
c/ Hợp chất A có tỉ khối đối với không khí là 1,172. Hãy cho biết 33,6 lít khí A ( ở đktc) có khối lượng là bao nhiêu gam?
a) \(n_{CuO}=\dfrac{4}{80}=0,05\left(mol\right)\)
b) \(V_{CO_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
c) \(M_A=1,172.29=34\left(g/mol\right)\)
\(n_A=\dfrac{33,6}{22,4}=1,5\left(mol\right)\)
=> mA = 1,5.34 = 51(g)
Lưu huỳnh S cháy trong không khí sinh ra chất khí mùi hắc, gây ho, đó là khí lưu huỳnh đioxit có công thức hóa học là SO2
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng lưu huỳnh cháy trong không khí.
b) Biết khối lượng lưu huỳnh đioxit tham gia phản ứng là 1,6 g. Hãy tìm:
- Thể tích khí lưu huỳnh đioxit sinh ra ở đktc
- Thể tích không khí cần dùng ở đktc. Biết khí oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí.
a) Phương trình hóa học của S cháy trong không khí:
S + O2 → SO2
b. Số mol của S tham gia phản ứng:
nS = = 0,05 mol
Theo phương trình hóa học, ta có: = nS = = 0,05 mol
=> Thể tích khí sunfurơ sinh ra ở đktc là:
= 22,4 . 0,05 = 1,12 lít
Tương tự thể tích khí oxi cần dùng ở đktc là:
= 22,4 . 0,05 = 1,12 lít
Vì khí oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí nên thể tích không khí cần là:
=> Vkk = 5 = 5 . 1,12 = 5,6 lít
a) Phương trình hóa học của S cháy trong không khí:
S + O2 → SO2
b. Số mol của S tham gia phản ứng:
nS = = 0,05 mol
Theo phương trình hóa học, ta có: = nS = = 0,05 mol
=> Thể tích khí sunfurơ sinh ra ở đktc là:
= 22,4 . 0,05 = 1,12 lít
Tương tự thể tích khí oxi cần dùng ở đktc là:
= 22,4 . 0,05 = 1,12 lít
Vì khí oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí nên thể tích không khí cần là:
=> Vkk = 5 = 5 . 1,12 = 5,6 lít
Hãy tính
a. Khối lượng của hỗn hợp gồm 0,12 mol Fe(OH)2 và 0,15 mol Mg(OH)2.
b. Thể tích của hỗn hợp gồm 0,25 mol NO2, 0,1 mol NO và 0,05 mol N2O (đktc).
c. Khối lượng của 10,08 lít chất khí A (đktc), biết A có tỉ khối so với H2 là 23.
d. Khối lượng mol của 6,72 lít hỗn hợp khí CO2 và O2, biết tỉ lệ mol CO2:O2 là 2:1.
\(a.\)
\(m_{hh}=0.12\cdot90+0.15\cdot58=19.5\left(g\right)\)
\(b.\)
\(V_{hh}=\left(0.25+0.1+0.05\right)\cdot22.4=8.96\left(l\right)\)
\(c.\)
\(n_A=\dfrac{10.08}{22.4}=0.45\left(mol\right)\)
\(M_A=23\cdot2=46\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(m_A=0.45\cdot46=20.7\left(g\right)\)
\(d.\)
\(n_{hh}=\dfrac{6.72}{22.4}=0.3\left(mol\right)\)
Vì CO2 : O2 = 2 : 1
\(\Rightarrow n_{CO_2}=0.2\left(mol\right),n_{O_2}=0.1\left(mol\right)\)
\(m_{hh}=0.2\cdot44+0.1\cdot32=12\left(g\right)\)
\(\overline{M}=\dfrac{12}{0.3}=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)